Bài 8. Đường tròn - Toán lớp 6

Tổng hợp các bài giải bài tập trong Bài 8. Đường tròn được biên soạn bám sát theo chương trình Đào tạo của Bộ Giáo dục và Đào tạo. Các em cùng theo dõi nhé!

Bài 38 trang 91 SGK Toán 6 tập 2

Đường tròn tâm O, bán kính R là hình gồm các điểm cách O một khoảng bằng R, kí hiệu O;R. Ta dùng compa để vẽ đường tròn. LỜI GIẢI CHI TIẾT a Xem hình bên bTa có: C thuộc đường tròn O;2cm nên OC = 2cm. C thuộc đường tròn A;2cm nên AC = 2cm. Từ đó ta có: CO = CA = 2cm Nên đường tròn C;2cm đi qua O và

Bài 39 trang 92 SGK Toán 6 tập 2

Đường tròn tâm O, bán kính R là hình gồm các điểm cách O một khoảng bằng R, kí hiệu O;R. Ta dùng compa để vẽ đường tròn. LỜI GIẢI CHI TIẾT   A Hai điểm C và D nằm trên đường tròn A; 3cm nên CA = DA = 3cm Hai điểm C và D nằm trên đường tròn B; 2cm nên CB = DB = 2cm B Trên tia BA có: BI = 2cm, AB = 4c

Bài 40 trang 92 SGK Toán 6 tập 2

Cách so sánh: Dùng compa với độ mở sao cho hai mũi nhọn compa trùng với hai đầu của một đoạn thẳng. Với cùng độ mở đó ta có thể so sánh với độ dài đoạn thẳng thứ hai. LỜI GIẢI CHI TIẾT Cách so sánh: Dùng compa với độ mở sao cho hai mũi nhọn compa trùng với hai đầu của một đoạn thẳng. Với cùng độ mở

Bài 41 trang 92 SGK Toán 6 tập 2

Kiểm tra bằng thước đo hay compa LỜI GIẢI CHI TIẾT So sánh bằng mắt: AB + BC + AC = OM Kiểm tra bằng thước đo hay compa: Trên tia OM kể từ O ta đặt liên tiếp ba đoạn thẳng có độ dài lần lượt bằng AB, BC, CA. Ta thấy điểm cuối trùng với M. Vậy AB + BC + AC = OM.

Bài 42 trang 92 SGK Toán 6 tập 2

a Trước hết vẽ đường tròn bán kính 1.2 cm rồi vẽ đường kình của đường tròn. Trên hai nửa mặt phẳng bờ đối nhau là đường kính vẽ hai nửa đường tròn  có đường kính lần lượt là đoạn nối tâm tới một đầu của đường kính vừa vẽ. Sau cùng tô  màu như hình vẽ. b Trước hết, vẽ hình vuông. Lấy giao điểm của ha

Giải bài 38 trang 91 - Sách giáo khoa Toán 6 tập 2

   a Đường tròn C; 2cm đi qua O vì điểm C nằm trên đường tròn tâm O, bán kính OC= 2cm.    b Đường tròn C; 2cm đi qua O và A vì O và A cách C là 2cm.

Giải bài 39 trang 92 - Sách giáo khoa Toán 6 tập 2

      a CA= 3cm ; DA= 3cm ; CB = 2cm; DB= 2cm.       b Điểm I nằm giữa A và B nên AI + IB = AB.        AI = AB IB = 42 = 2cm       Suy ra điểm I là trung điểm của AB.     c Điểm Inằm giữa A và K nên:       AI + IK = AK Leftrightarrow IK = AK AI = 32 = 1cm      Vậy IK = 2cm

Giải bài 40 trang 92 - Sách giáo khoa Toán 6 tập 2

   LM< AB= IK < ES = GH < CD = PQ    Các em tự đánh dấu.

Giải bài 41 trang 92 - Sách giáo khoa Toán 6 tập 2

    Trên tia OM kể từ O ta đặt liên tiếp ba đoạn thẳng có độ dài lần lượt bằng AB, BCm CA.    Ta thấy điểm cuối cùng trùng với điểm M.      Vậy AB + BC + CA = OM.

Giải bài 42 trang 93 - Sách giáo khoa Toán 6 tập 2

     a Trước hết vẽ đường tròn O; 1,2cm rồi vẽ đường kính AB. Trên hai nửa mặt phẳng đối nhau bờ AB vẽ hai nửa đường tròn có đường kính lần lượt là OA và OB. Sau cùng tô màu như hình vẽ.    b Trước hết vẽ hình vuông. Vẽ hai đường chéo cắt nhau tạo O.   Lấy O làm tâm vẽ 5 đường tròn có bán kính lần l

Giải bài 47 trang 95 - Sách giáo khoa Toán 6 tập 2

    Vẽ đoạn thẳng IR có độ dài 3cm.     Vẽ cung tròn I; 2,5cm và cung tròn R; 2cm, hai cung tròn này cắt nhau tại T.     Vẽ các đoạn thẳng TI và TR, ta được tam giác TIR.  

Trên đây là hệ thống lời giải các bài tập trong Bài 8. Đường tròn - Toán lớp 6 đầy đủ và chi tiết nhất.
Nếu thấy hay, hãy chia sẻ và ủng hộ nhé!