Ôn tập cuối năm phần Số học - Toán lớp 6

Tổng hợp các bài giải bài tập trong Ôn tập cuối năm phần Số học được biên soạn bám sát theo chương trình Đào tạo của Bộ Giáo dục và Đào tạo. Các em cùng theo dõi nhé!

Bài 168 trang 66 SGK Toán 6 tập 2

Tập hợp số nguyên Z là tập hợp gồm các số tự nhiên và phần âm của nó: Z={...;3;2;1;0;1;2;3;....} Tập hợp số tự nhiên N = {0;1;2;3;4;...} LỜI GIẢI CHI TIẾT {{ 3} over 4} notin Z                 0 ∈ N              3,275 ∉ N N ∩ Z = N              N ⊂ Z  

Bài 169 trang 66 SGK Toán 6 tập 2

Xem lại quy tắc nhân hai lũy thừa cùng cơ số, chia hai lũy thừa cùng cơ số. LỜI GIẢI CHI TIẾT a Với a, n ∈ N an = a . a . a … a với n ≠ 0        n thừa số Với a ≠ 0 thì a0 = 1 b Với a, m, n ∈ N am . an = am+n am : an = amn với a ≠ 0 và m ≥ n

Bài 170 trang 67 SGK Toán 6 tập 2

Phần tử a thuộc giao của 2 tập hợp A và B nếu a vừa thuộc tập hợp A và a vừa thuộc tập hợp B. LỜI GIẢI CHI TIẾT Gọi một số m ∈ Z thì 2m là số chẵn và 2m +1 là số lẻ. Ta có: C = {x ∈ Z / x = 2m} L = { x ∈ Z / x = 2m + 1} ⇒ C ∩ L = Ø vì không có số nào vừa chẵn vừa lẻ.

Bài 171 trang 67 SGK Toán 6 tập 2

A = 27 + 46 + 79 + 34 + 53 = 27 + 53  +  46 + 34 + 79 = 80 + 80 + 79 = 239 B =  377 98 277    =  377 98 + 277    =  475 + 277    = 475 277    =           198 C =  1,7× 2,3 + 1,7.×  3,7 1,7×3 0,17:0,1   = 1,7× 2,3 + 1,7.×  3,7 1,7×3 0,17.10  = 1,7× 2,3 + 1,7.×  3,7 1,7×3 1,7   = 1,7. 2,

Bài 172 trang 67 SGK Toán 6 tập 2

Vận dụng tính chất của phép chia có dư. LỜI GIẢI CHI TIẾT Gọi số người của lớp 6C là x người và số kẹo mỗi người nhận được là m kẹo thì ta có: 60 = x. m +13, với 13 < x. Chuyển vế ta được: x . m = 60 – 13 hay x. m = 47. Vì 13 < x và 47 là số nguyên tố nên 47 = 47.1. Do đó x = 47 và m = 1 Vậy lớp 6C

Bài 173 trang 67 SGK Toán 6 tập 2

Vận tốc xuôi dòng bằng vận tốc thực của ca nô cộng với vận tốc dòng nước. Vận tốc khi ngược dòng bằng vận tốc thực của ca nô trừ đi vận tốc dòng nước. LỜI GIẢI CHI TIẾT Cách 1: Độ dài khúc sông bằng quãng đường đi xuôi dòng trong 3 giờ. Vận tốc xuôi dòng bằng vận tốc thực của ca nô cộng với 3 km/h h

Bài 174 trang 67 SGK Toán 6 tập 2

Ta có: {{2000} over {2001}} > {{2000} over {2001 + 2002}} cùng tử, phân số nào có mẫu lớn hơn thì nhỏ hơn          {{2001} over {2002}} > {{2001} over {2001 + 2002}}  cùng tử, phân số nào có mẫu lớn hơn thì nhỏ hơn Cộng vế với vế ta được:   {{2000} over {2001}} + {{2001} over {2002}} > {{

Bài 175 trang 67 SGK Toán 6 tập 2

4 giờ 30 phút = {9 over 2} giờ, 2 giờ 15 phút = {9 over 4} giờ. Mỗi giờ vòi A chảy vào được {1 over 2}:{9 over 2} = {1 over 9} bể. Vòi B chảy vào được: {1 over 2}:{9 over 4} = {2 over 9} bể. Cả hai vòi chảy được {1 over 9} + {2 over 9} = {1 over 3} bể. Vậy để đầy bể thì cả hai v

Bài 176 trang 67 SGK Toán 6 tập 2

a 1{{13} over {15}}.{left {0,5} right^2}.3 + left {{8 over {15}} 1{{19} over {60}}} right:1{{23} over {24}} = {{28} over {15}}.{left {{1 over 2}} right^2}.3 + left {{8 over {15}} {{79} over {60}}} right:{{47} over {24}} = {{28} over {15}}.{1 over 4}.3 + {{8.4 79} over {

Bài 177 trang 68 SGK Toán 6 tập 2

a Vì nước sôi ở 1000C nên công thức đổi từ nhiệt độ C sang nhiệt độ F, ta có:  F = {9 over 5}C + 32 = {9 over 5}.100 + 32 = 180 + 32 = 212{^0}F Vậy nước sôi ở 212 0F. b Từ công thức F = {9 over 5}C + 32 suy ra C = {5 over 9}left {F 32} right . Do đó 500F tương đương với {5 over 9}lef

Bài 178 trang 68 SGK Toán 6 tập 2

A Gọi x m là chiều dài hình chữ nhật x > 0. Để có tỉ số vàng thì: x : 3,09 = 1 : 0,618 => x =3,09 : 0,618 = 5M Vậy chiều dài hình chữ nhật là 5m B Gọi y m là chiều rộng hình chữ nhật y > 0. Để có tỉ số vàng thì: 4,5 : y = 1 : 0,618 => y = 0,618 : 4,5 = 2,78M Vậy chiều rộng hình chữ nhật là 2,78m C T

Giải bài 168 trang 66 - Sách giáo khoa Toán 6 tập 2

    dfrac{3}{4} notin Z;      0 in N;     3,275 notin N;     N cap Z = N;     N subset Z;

Giải bài 170 trang 67 - Sách giáo khoa Toán 6 tập 2

      GIẢI: C ∩ L = ∅.

Giải bài 173 trang 67 - Sách giáo khoa Toán 6 tập 2

   Khi xuôi dòng, 1 giờ ca nô đi được dfrac{1}{3} khúc sông.   Khi đi ngược dòng, 1 giờ ca nô đi được  dfrac{1}{5} khúc sông. 1 giờ dòng nước chảy được: dfrac{1}{2}.dfrac{1}{3}dfrac{1}{5} = dfrac{1}{15}khúc sông dfrac{1}{15} khúc sông ứng với 3km Độ dài khúc sông: 3: dfrac{1}{15}=

Giải bài 174 trang 67 - Sách giáo khoa Toán 6 tập 2

    Giải:  Cách 1:    Ta có:  dfrac{2000}{2001}>dfrac{2000}{2001+2002} 1    dfrac{2001}{2002}>dfrac{2000}{2001+2002} 2   Từ 1 và 2 suy ra: dfrac{2000}{2001}+dfrac{2001}{2002}> dfrac{2000+2001}{2001+2002} . Vậy A>B  Cách 2:     A= dfrac{2000}{2001}+dfrac{2001}{2002}>dfrac{2000}{2002}

Giải bài 175 trang 67- Sách giáo khoa Toán 6 tập 2

    Để chảy được đầy bể, một mình vời A phải mất 4,5x2= 9h     Một mình vời B phải mất: 2,25x 2= 4,5h =  dfrac{9}{2} h     Một giờ cả hai vòi chảy được: dfrac{1}{9}+ dfrac{2}{9}= dfrac{3}{9}=dfrac{1}{3} bể    Vậy hai vòi cùng chảy vào bể thì sau 3 giờ bể sẽ đầy.     Đáp số: 3h.

Giải bài 176 trang 67 - Sách giáo khoa Toán 6 tập 2

   Giải:     a 1 dfrac{13}{15}.0,5^2.3+ dfrac{8}{15}1dfrac{19}{60}:1dfrac{23}{24}    = dfrac{28}{15}.dfrac{1}{2}^2.3+ dfrac{8}{15} dfrac{79}{60}:dfrac{47}{24}    = dfrac{28}{15}.dfrac{1}{4}.3+ dfrac{47}{60}.dfrac{24}{47}= dfrac{7}{5}+dfrac{2}{5}= dfrac{5}{5}=1;  b dfrac{dfra

Giải bài 177 trang 68 - Sách giáo khoa Toán 6 tập 2

    a Trong điều kiện bình thường nước sôi ở 100^0C tương đương với:     F = dfrac{9}{5}.100+32= 212^0F    b Công thức đổi từ độ F sang độ C: C= dfrac{5}{9}F32    Do đó 50^0F  tương đương với: dfrac{5}{9}5032= 10^0C   c Cho F=C được:      dfrac{9}{5}.C+32= C Leftrightarrow C dfra

Giải bài 178 trang 78 - Sách giáo khoa Toán 6 tập 2

   GIẢI:     a Kích thước của một hình chữ nhật tuân theo : tỉ số vàng thì tỉ số giữa chiều dài và chiều rộng là: 1: 0,618.    Chiều rộng của hình chữ nhật là: 3,09  Leftrightarrow dfrac{chiều dài}{3,09}= dfrac{1}{0,618}  Chiều dài của hình chữ nhật là: dfrac{3,09}{0,618}= 5m    b dfra

Giải bài 4 trang 96 - Sách giáo khoa Toán 6 tập 2

     

Trên đây là hệ thống lời giải các bài tập trong Ôn tập cuối năm phần Số học - Toán lớp 6 đầy đủ và chi tiết nhất.
Nếu thấy hay, hãy chia sẻ và ủng hộ nhé!