Ôn tập Chương II - Hàm số lũy thừa, hàm số mũ và hàm số lôgarit - Toán lớp 12

Tổng hợp các bài giải bài tập trong Ôn tập Chương II - Hàm số lũy thừa, hàm số mũ và hàm số lôgarit được biên soạn bám sát theo chương trình Đào tạo của Bộ Giáo dục và Đào tạo. Các em cùng theo dõi nhé!

Bài 1 trang 90 SGK Giải tích 12

Lý thuyết Phần II: Tính chất của lũy thừa với số mũ thực SGK Giải tích 12 trang 54. LỜI GIẢI CHI TIẾT Tính chất của lũy thừa với số mũ thực: Cho a, b là những số thực dương; α, β là những số thực tùy ý. Khi đó ta có: [begin{array}{l} {a^alpha }.{a^beta } = {a^{alpha + beta }} frac{{{a^

Bài 1 trang 91 SGK Giải tích 12

Hàm số y = log fleft x right xác định  Leftrightarrow fleft x right > 0. LỜI GIẢI CHI TIẾT Hàm số Y = LOG {{X 2} OVER {1 X}} xác định Leftrightarrow frac{{x 2}}{{1 x}} > 0 Leftrightarrow x in left1;2 right. Chọn đáp án B.

Bài 2 trang 90 - Ôn tập chương II - SGK Giải tích 12

Bảng tóm tắt các tính chất của hàm số lũy thừa trên khoảng 0, +∞ SGK Giải tích 12 trang 60. Nhận xét về đạo hàm, chiều biến thiên, tiệm cận và đồ thị hàm số của hàm lũy thừa   trên 0, +∞ trong hai trường hợp: TH1: α > 0.                   TH2: α < 0. LỜI GIẢI CHI TIẾT Bảng tóm tắt các tính c

Bài 2 trang 91 SGK Giải tích 12

Sử dụng phương pháp giải bất phương trình logarit cơ bản: [{log a}fleft x right > {log a}gleft x right Leftrightarrow left[ begin{array}{l} left{ begin{array}{l} a > 1 fleft x right > gleft x right > 0 end{array} right. left{ begin{array}{l} 0 < a < 1 0 < fleft x right

Bài 3 trang 90 SGK Giải tích 12

SGK Giải tích 12 trang 74 và 76. Nhận xét về các yếu tố sau: Tập xác đinh. Đạo hàm. Chiều biến thiên. Tiệm cận. Đồ thị. LỜI GIẢI CHI TIẾT Tính chất của hàm số mũ: Tập xác định mathbb R Đạo hàm Chiều biến thiên a> 1: Hàm số đồng biến trên mathbb R 0 < a < 1: Hàm số nghịch biến trên

Bài 3 trang 91 SGK Giải tích 12

Cách 1: Sử dụng MTCT. Cách 2: Sử dụng công thức tính đạo hàm của hàm hợp: left {ln u} right' = frac{{u'}}{u}. Thay x = 2 tính f'left 2 right. LỜI GIẢI CHI TIẾT Cách 1:  ĐK: 4x {x^2} > 0 Leftrightarrow 0 < x < 4. Vì hàm số không xác định tại x = 5, x = 1 nên C và D sai. Sử dụng máy

Bài 4 trang 90 SGK Giải tích 12

frac{A}{B} xác định khi và chỉ khi B ne 0. sqrt A xác định khi và chỉ khi A ge 0 {log a}x xác định khi và chỉ khi x>0 frac{1}{{sqrt A }} xác định khi và chỉ khi A>0. LỜI GIẢI CHI TIẾT a Xét hàm số : y = {1 over {{3^x} 3}} Hàm số đã cho xác định khi và chỉ khi: 3^x3 ≠ 0

Bài 4 trang 91 SGK Giải tích 12

Cách 1: Thử và loại các đáp án. Cách 2: Giải phương trình logarit cơ bản: {log a}fleft x right > b Leftrightarrow left{ begin{array}{l}0 < a < 10 < fleft x right < {a^b}end{array} right. LỜI GIẢI CHI TIẾT CÁCH 1: Vì g0 = {log {{1 over 2}}}7 < 0 nên B và D sai. Mặt khác g4 = {log

Bài 5 trang 90 SGK Giải tích 12

Sử dụng khai triển hằng đẳng thức {left {{2^x} + {2^{ x}}} right^2} LỜI GIẢI CHI TIẾT begin{array}{l},,,,{left {{2^x} + {2^{ x}}} right^2} = {left {{2^x}} right^2} + {2.2^x}{.2^{ x}} + {left {{2^{ x}}} right^2}= {4^x} + {4^{ x}} + 2 = 23 + 2 = 25Rightarrow left| {{2^x} + {

Bài 5 trang 91 SGK Giải tích 12

Sử dụng công thức tính đạo hàm của hàm hợp: left {ln u} right' = frac{{u'}}{u} lần lượt tính đạo hàm của các hàm số đã cho và kết luận. LỜI GIẢI CHI TIẾT Ta có: begin{array}{l}fleft x right = ln frac{1}{{sin x}} = ln {left {sin x} right^{ 1}} = ln sin xRightarrow f'left x r

Bài 6 trang 90 SGK Giải tích 12

Sử dụng công thức cộng trừ các logarrit cùng cơ số: [begin{array}{l} {log a}x + {log a}y = {log a}left {xy} right {log a}x {log a}y = {log a}frac{x}{y} {log {{a^n}}}{x^m} = frac{m}{n}{log a}x end{array}] Giả sử các biểu thức là có nghĩa. LỜI GIẢI CHI TIẾT begin{array}{l}a,{l

Bài 6 trang 91 SGK Giải tích 12

Đưa về cùng cơ số 2. Ta có {2^{fleft x right}} = {2^{gleft x right}} Leftrightarrow fleft x right = gleft x right. LỜI GIẢI CHI TIẾT begin{array}{l},,,,,{2^{2{x^2} 7x + 5}} = 1Leftrightarrow {2^{2{x^2} 7x + 5}} = {2^0}Leftrightarrow 2{x^2} 7x + 5 = 0Leftrightarrow left

Bài 7 trang 90 SGK Giải tích 12

a Chuyển vế, đặt nhân tử chung. Đưa về phương trình mũ cơ bản: a^x=b. b Đặt ẩn phụ t=5^x, đưa về phương trình bậc hai ẩn t. c Chia phương trình cho 16^x và đặt t = {{3 over 4}^x}t > 0 Leftrightarrow x = {log {{3 over 4}}}t. d Chuyển vế, đặt nhân tử chung. e Đưa các logarit về cùng cơ số

Bài 7 trang 91 SGK Giải tích 12

Sử dụng công thức {a^{{{log }a}fleft x right}} = fleft x right > 0 LỜI GIẢI CHI TIẾT Vì {10^{log9}} = {rm{ }}9 nên phương trình đã cho là 9 = 8x + 5. Leftrightarrow 8x = 4 Leftrightarrow x = frac{1}{2}. Phương trình này có nghiệm là  x = {1 over 2} Chọn đáp án B.

Bài 8 trang 90 SGK Giải tích 12

a Đặt nhân tử chung 2^{2x3}, đưa bất phương trình mũ về dạng cơ bản:  {a^x} ge b Leftrightarrow left[ begin{array}{l}left{ begin{array}{l}a > 1x ge {log a}bend{array} right.left{ begin{array}{l}0 < a < 1x le {log a}bend{array} right.end{array} right. b Đặt ẩn phụ t = {

Đề kiểm tra 1 tiết Toán 12 chương 2 (Lũy thừa - Mũ - Logarit) trường Đông Du - Đăk Lăk 2017 - 2018

Để giúp các em chuẩn bị cho đợt KIỂM TRA 1 TIẾT TOÁN 12 CHƯƠNG 2 sắp tới, Cunghocvui xin gửi tới các em ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT TOÁN ĐẠI 12 CHƯƠNG 2 của trường Đông Du  Đăk Lăk năm học 2017 2018 Có đáp án. Mời các em theo dõi! Đề thi gồm có 4 mã đề, mỗi đề 32 câu trắc nghiệm.  KIỂM TRA 1 TIẾT TOÁN 12 CH

Trên đây là hệ thống lời giải các bài tập trong Ôn tập Chương II - Hàm số lũy thừa, hàm số mũ và hàm số lôgarit - Toán lớp 12 đầy đủ và chi tiết nhất.
Nếu thấy hay, hãy chia sẻ và ủng hộ nhé!