Bài 2. Hàm số lũy thừa - Toán lớp 12
Bài 1 trang 60 SGK Giải tích 12
Tập xác định của hàm số lũy thừa y = {x^n} tùy thuộc vào giá trị của n: Với n là số nguyên dương, tập xác định là R. Với n là số nguyên âm hoặc bằng 0, tập xác định là Rbackslash left{ 0 right}. Với n không nguyên, tập xác định là left {0; + infty } right LỜI GIẢI CHI TIẾT a y
Bài 2 trang 61 SGK Giải tích 12
Sử dụng công thức tính đạo hàm của hàm hợp đối với hàm số lũy thừa: left {{u^alpha }} right' = alpha .{u^{alpha 1}}.u'. LỜI GIẢI CHI TIẾT a y^{'}=frac{1}{3}left 2x^{2} x+1right ^{'}left 2x^{2}x+1 right ^{frac{1}{3}1}= frac{left 4x1right left 2x^{2}x+1 right ^{frac{2}{3}}
Bài 3 trang 61 SGK Giải tích 12
Các bước khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số: BƯỚC 1: Tìm tập xác định của hàm số. BƯỚC 2: Tính y', tìm các điểm mà tại đó có y' bằng 0 hoặc không xác định, xét dấu y' và suy ra các chiều biến thiên của hàm số. Tìm các cực trị, các giới hạn tại vô cực và các đường tiệm cận để lập BBT của đồ t
Bài 4 trang 61 SGK Giải tích 12
Sử dụng phương pháp so sánh hai lũy thừa cùng cơ số: {a^{fleft x right}} < {a^{gleft x right}} Leftrightarrow left[ begin{array}{l}left{ begin{array}{l}a > 1fleft x right < gleft x rightend{array} right.left{ begin{array}{l}0 < a < 1fleft x right > gleft x rightend{arr
Bài 5 trang 61 SGK Giải tích 12
Sử dụng phương pháp so sánh hai lũy thừa cùng số mũ: [{left[ {fleft x right} right]^n} < {left[ {gleft x right} right]^n} Rightarrow left[ begin{array}{l} left{ begin{array}{l} n > 0 fleft x right < gleft x right end{array} right. left{ begin{array}{l} n < 0 fleft x r
Câu hỏi 1 trang 57 SGK Giải tích 12
Đồ thị của hàm số y = {x^2}: đường màu đỏ. Đồ thị của hàm số y = {x^{{1 over 2}}}: đường màu xanh. Đồ thị của hàm số y = {x^{ 1}}: đường màu tím. Ta có: Tập xác định của hàm số y = {x^2} là R. Tập xác định của hàm số y = {x^{{1 over 2}}} là [0,+∞. Tập xác định của hàm số y = {x^{ 1}}
Nếu thấy hay, hãy chia sẻ và ủng hộ nhé!