Bài 4. Đoạn mạch nối tiếp - Vật lý lớp 9
Bài C1 trang 11 SGK Vật lí 9
Trong sơ đồ mạch điện hình 4.1, các điện trở R1, R2 và ampe kế được mắc nối tiếp với nhau.
Bài C2 trang 11 SGK Vật lí 9
Trong đoạn mạch mắc nối tiếp: I = I1 = I2 Hệ thức của định luật Ôm: I = {U over R} LỜI GIẢI CHI TIẾT Trong mạch mắc nối tiếp, cường độ dòng điện chạy qua R1 và R2 là như nhau, ta có: I = {I1} = {I2} Leftrightarrow {{{U1}} over {{R1}}} = {{{U2}} over {{R2}}} Rightarrow {{{U1}} ov
Bài C3 trang 12 SGK Vật lí 9
Biểu thức định luật Ôm: I = {U over R} Rightarrow U = {rm{IR}} Trong đoạn mạch gồm hai điện trở mắc nối tiếp: U = U1 + U2; I = I1 = I2 LỜI GIẢI CHI TIẾT Trong mạch nối tiếp ta có: U = U1 + U2 = IR1 + IR2 = IR1 + R2 1 Mặt khác: U = IRtđ 2 Từ 1 và 2 => IRtđ = IR1 + R2 => Rtđ = R1
Bài C4 trang 12 SGK Vật lí 9
+ Khi công tắc K mở, hai đèn không hoạt động vì mạch hở, không có dòng điện chạy qua đèn. + Khi công tắc K đóng, cầu chì bị đứt, hai đèn không hoạt động vì mạch hở, không có dòng điện chạy qua đèn. + Khi công tắc K đóng, dây tóc đèn Đ1 bị đứt, đèn Đ2 không hoạt động vì mạch hở, không có dòng điện ch
Bài C5 trang 13 SGK Vật lí 9
Điện trở tương đương của đoạn mạch mắc nối tiếp: Rtđ = R1 + R2 LỜI GIẢI CHI TIẾT a Điện trở tương đương của đoạn mạch đó là: RAB = R1 + R2 = 20 + 20 = 40 Ω. b Đoạn mạch mới có ba điện trở mắc nối tiếp nhau, điện trở tương đương của nó là R = RAB + R3 = R1 + R2 + R3 = 20 + 20 + 20 = 60 Ω.
Giải bài 4.1 Trang 9 - Sách Bài tập Vật Lí 9
Hướng dẫn: Cách 1: Dựa vào: U{AB}= U1+U2 Cách 2: Dựa vào: U{AB}= I.R{tđ} GIẢI: a Có thể vẽ như sơ đồ sau: b CÁCH 1: Hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở R1: U1=I.R1=0,25.5=1V Hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở R2 U2=I.R2=0,2.10=2V Hiệu điện thế giữ
Giải bài 4.10 Trang 10 - Sách Bài tập Vật Lí 9
Chọn C. Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch bằng hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở mắc trong đoạn mạch .
Giải bài 4.11 Trang 10 - Sách Bài tập Vật Lí 9
Chọn A. Đoạn mạch có những điểm nối chung của nhiều điện trở.
Giải bài 4.12 Trang 11 - Sách Bài tập Vật Lí 9
Chọn C. dfrac{U1}{U2}=dfrac{R2}{R1}.
Giải bài 4.13 Trang 11 - Sách Bài tập Vật Lí 9
HƯỚNG DẪN: Công tắc K mở, I= dfrac{U}{R1+R2}=dfrac{U}{9} Công tắc K đóng, không có dòng điện chạy qua R2,I'=dfrac{U}{R1}=dfrac{U}{3} Do đó: I'=3I GIẢI: Chọn D. Lớn hơn 3 lần.
Giải bài 4.14 Trang 11 - Sách Bài tập Vật Lí 9
a Điện trở tương đương của đoạn mạch là: R{tđ}=R1+R2+R3=3+5+7=15Omega Vì các điện trở mắc nối tiếp nên cường độ dòng điện chạy qua các điện trở đều bằng nhau và bằng cường độ dòng điện trong mạch : I1=I2=I3=I=dfrac{U}{R{tđ}}=dfrac{6}{15}=0,4A b Vì các điện trở mắc nối tiếp nên hiệu
Giải bài 4.15 Trang 12 - Sách Bài tập Vật Lí 9
HƯỚNG DẪN: Khi K đóng: Không có dòng điện chạy qua R3, mạch chỉ còn R1 mắc nối tiếp với R2 Khi K mở: Mạch gồm R1,R2,R3 mắc nối tiếp. GIẢI: Ampe kế đo cường độ dòng điện chạy trong mạch. a Khi công tắc K mở, cường độ dòng điện chạy trong mạch là: I= dfrac{U}{R1+R2+R3}
Giải bài 4.16 Trang 12 - Sách Bài tập Vật Lí 9
Khi đóng công tắc K vào vị trí 1: đoạn mạch điện chỉ có R1. Khi chuyển công tắc K vào vị trí 2: đoạn mạch gồm R1 mắc nối tiếp với R2. Khi chuyển công tắc K vào vị trí 3: đoạn mạch điện có R1,R2,R3 mắc nối tiếp với nhau. Vì hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch trong các trường h
Giải bài 4.2 Trang 9 - Sách Bài tập Vật Lí 9
a Cường độ dòng điện chạy qua điện trở là: I=dfrac{U}{R}=dfrac{12}{10}=1,2A b Ampe kế phải có điện trở rất nhỏ so với điện trở của vật cần đo cường độ dòng điện, khi đó điện trở ampe kế không ảnh hưởng đến điện trở của đoạn mạch. Dòng điện đi qua amoe kế chính là dòng điện thực đi qua v
Giải bài 4.3 Trang 9 - Sách Bài tập Vật Lí 9
A Điện trở tương đương của đoạn mạch AB: R{tđ} =R1+R2=10+20=30Omega Cường độ dòng điện chạy trong mạch: I=dfrac{U{AB}}{R{tđ}}=dfrac{10}{30}=0,4A Vì ampe kế đo dòng điện chạy trong mạch nên số chỉ của ampe kế là 0,4A. Hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở R1: U1=I.R1=0,
Giải bài 4.4 Trang 9 - Sách Bài tập Vật Lí 9
a Vì vôn kế đo hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở R2 nên U2=3V. Cường độ dòng điện chạy qua điện trở R2 là: I2=dfrac{U2}{R2}=dfrac{3}{15}=0,2A Vì R1,R2 mắc nối tiếp nên I1=I2=I=0,2A Vì ampe kế đo cường độ dòng điện chạy trong mạch nên ampe chỉ 0,2A. b Điện trở tương đươ
Giải bài 4.5 Trang 10 - Sách Bài tập Vật Lí 9
HƯỚNG DẪN: Mắc nối tiếp sao cho tổng các điện trở thành phần bằng điện trở tương đương. GIẢI: Điện trở tương đương của đoạn mạch là: R{tđ}=dfrac{U}{I}=dfrac{12}{0,4}=30Omega Vì R{tđ} =R3 và R{tđ}=R1+R2 nên có hai cách mắc các điện trở đó vào mạch: Cách 1: Trong mạch chỉ có đ
Giải bài 4.6 Trang 10 - Sách Bài tập Vật Lí 9
Hướng dẫn: Để điện trở R2 không bị hỏng thì cường độ dòng điện trong mạch tối đa là 1,5A. GIẢI: Chọn C.90V.
Giải bài 4.7 Trang 10 - Sách Bài tập Vật Lí 9
a Điện trở tương đương của đoạn mạch là: R{tđ}=R1+R2+R3=5+10+15=30Omega b Cường độ dòng điện trong đoạn mạch nối tiếp là: I=dfrac{U}{R{tđ}} =dfrac{12}{30}=0,4A Hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở R1 là: U1=I.R1=0,4.5=2V Hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở R2 là: U2=I.R2=0,4.10=4V
Giải bài 4.8 Trang 10 - Sách Bài tập Vật Lí 9
Chọn A. 0,1A.
Nếu thấy hay, hãy chia sẻ và ủng hộ nhé!
- «
- »
- Bài 1. Sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn
- Bài 2. Điện trở của dây dẫn - Định luật ôm
- Bài 3. Thực hành: Xác định điện trở của một dây dẫn bằng ampe kế và vôn kế
- Bài 5. Đoạn mạch song song
- Bài 6. Bài tập vận dụng định luật ôm
- Bài 7. Sự phụ thuộc của điện trở vào chiều dài dây dẫn
- Bài 8. Sự phụ thuộc của điện trở vào tiết diện dây dẫn
- Bài 9. Sự phụ thuộc của điện trở vào vật liệu làm dây dẫn
- Bài 10. Biến trở - Điện trở dùng trong kĩ thuật
- Bài 11. Bài tập vận dụng định luật ôm và công thức tính điện trở của dây dẫn