Bài 11. Bài tập vận dụng định luật ôm và công thức tính điện trở của dây dẫn - Vật lý lớp 9

Tổng hợp các bài giải bài tập trong Bài 11. Bài tập vận dụng định luật ôm và công thức tính điện trở của dây dẫn được biên soạn bám sát theo chương trình Đào tạo của Bộ Giáo dục và Đào tạo. Các em cùng theo dõi nhé!

Bài 1 trang 32 SGK Vật lí 9

Điện trở của dây dẫn: R = {{rho l} over S} Hệ thức định luật Ôm: I = U/R LỜI GIẢI CHI TIẾT Điện trở của dây dẫn:  R = {{rho l} over S} = {{{{1,1.10}^{ 6}}.30} over {{{0,3.10}^{ 6}}}} = 110Omega Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn là: I = {U over R} = {{220} over {110}} = 2A

Bài 2 trang 32 SGK Vật lí 9

Hệ thức định luật Ôm: I = U/R Điện trở tương đương của đoạn mạch mắc nối tiếp: Rtđ = R1 + R2  Điện trở của dây dẫn: R = {{rho l} over S} LỜI GIẢI CHI TIẾT a Để bóng đèn sáng bình thường thì cường độ dòng điện qua mạch phải đúng là 0,6A. Khi ấy điện trở tương đương của mạch là:

Bài 3 trang 33 SGK Vật lí 9

Hệ thức định luật Ôm: I = U/R Sử dụng công thức của đoạn mạch mắc nối tiếp và song song Điện trở của dây dẫn: R = {{rho l} over S} LỜI GIẢI CHI TIẾT a + Điện trở của dây nối từ M tới A và từ N tới B là:  {Rd} = rho {l over S} = {1,7.10^{ 8}}.{{200} over {{{0,2.10}^{ 6}

Giải bài 11.1 Trang 31- Sách Bài tập Vật Lí 9

    a Điện trở tương đương của mạch nối tiếp là:     R= dfrac{U}{I}= dfrac{12}{0,8}=15Omega     Giá trị của R3 là:     R3=RR1R2=157,54,5=3Omega    b Tiết diện của dây dẫn là:     S=rho dfrac{l}{R3}= dfrac{1,1.10^{6}.0,8}{3} approx 0,29.10^{6}m^2=0,29mm^2

Giải bài 11.10 Trang 34- Sách Bài tập Vật Lí 9

     a Sơ đồ mạch điện như hình vẽ bên dưới:           Vì R1//R2 nên  R{12}=dfrac{R1R2}{R1+R2}=dfrac{8.12}{8+12}=4,8Omega      Vì R2 nối tiếp với biến trở nên Ub=UU{12}=96=3V       Mặt khác: dfrac{Ub}{U{12}} Rightarrow dfrac{Rb}{4,8}= dfrac{3}{6} Rightarrow Rb=24Omega      Biến tr

Giải bài 11.11 Trang 34- Sách Bài tập Vật Lí 9

a Cường độ dòng điện định mức của các đèn là:  I1=dfrac{U1}{R1}=dfrac{3}{2}=1,5A I2=dfrac{U2}{R2}=dfrac{6}{6}=1 A I3=dfrac{U3}{R3}=dfrac{6}{12}=0,5A Ta thấy: I1=I2+I3 nên đèn Đ1 mắc ở mạch chính, Đ2 và Đ3 mắc ở đoạn mạch rẽ  Khi đó: U3+U{23}=3+6=9V=U  Vậy để đèn sáng bình thươn

Giải bài 11.2 Trang 31- Sách Bài tập Vật Lí 9

      a Sơ đồ mạch điện như hình dưới đây:          Điện trở tương đương của đoạn mạch song song là:       R{12}= dfrac{R1R2}{R1+R2}= dfrac{8.12}{8+12}=4,8Omega     Hiệu điện thế giữa hai đầu biến trở là:      Ub=UU1=96=3V     Điện trở của biến trở là:     Rb= dfrac{Ub.R{12}}{U1}= dfrac{3.

Giải bài 11.3 Trang 31- Sách Bài tập Vật Lí 9

   a Trước hết, tính cường độ dòng điện định mức của dây đèn:      I1= dfrac{U1}{R1}= dfrac{6}{5}=1,2A      I2= dfrac{U2}{R2}= dfrac{3}{3}=1 A     Vì I1>I2 nên Đ1 mắc ở mạch chính, Đ2 và biến trở mắc ở mạch rẽ.     Sơ đồ mạch điện:         b Ta có:    Ib=I1I2=1,21=0,2A     Điện trở c

Giải bài 11.4 Trang 32 - Sách Bài tập Vật Lí 9

a Khi đèn mắc nối tiếp với biến trở thì Ub=UUđ=126=6V  Điện trở của biến trở khi đó là:  Rb= dfrac{Ub}{Ib}= dfrac{6}{0.75}=8Omega b Đèn được mắc song song với phần R1 của biến trở và đoạn mạch song song này được mắc nối tiếp với phần còn lại của biến trở16R1  Vì đèn sáng bình thường nên 

Giải bài 11.5 Trang 32- Sách Bài tập Vật Lí 9

 Chọn D. Điện trở của dây dẫn giảm đi 2,5 lần.

Giải bài 11.6 Trang 32- Sách Bài tập Vật Lí 9

   Chọn D. Điện trở R tỉ lệ thuận với hiệu điện thế U và tỉ lệ nghịch với cường độ dòng điện I chạy qua đoạn mạch.

Giải bài 11.7 Trang 33- Sách Bài tập Vật Lí 9

   Cách ghép đúng : a 4; b 3; c1; d 2.

Giải bài 11.8 Trang 33- Sách Bài tập Vật Lí 9

 Tiết diện của mỗi dây dẫn là:    S1= dfrac{rho l1}{R1}; S2= dfrac{rho l2}{R2}   Suy ra: dfrac{S2}{S1}=dfrac{l2}{l1}.dfrac{R1}{R2}=dfrac{30}{24}.dfrac{15}{10}=dfrac{15}{8} Rightarrow S2=0,375mm^2

Giải bài 11.9 Trang 33- Sách Bài tập Vật Lí 9

   a Khi các đèn Đ1 và Đ2 sáng bình thường thi dòng điện chạy qua các đèn có cường độ tương ứng là:     I1= dfrac{U1}{R1}= dfrac{1,5}{1,5}=1A; I2= dfrac{U2}{R2}= dfrac{6}{8}=0,75A     Vì Đ2// biến trở nt Đ1nên dòng điện chạy qua biến trở có cường độ là:     Ib=I1I2=10,75=0,25A     Đ

Giải câu 1 trang 32- Sách giáo khoa Vật lí 9

   Điện trở của dây dẫn:     R=rho. dfrac{l}{S}= dfrac{1,1.10^{6}.30}{0,3.10^{6}}=110Omega    Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn là:     I= dfrac{U}{R}= dfrac{220}{110}=2A

Giải câu 2 trang 32- Sách giáo khoa Vật lí 9

   a Cách 1:     Điện trở tương đương của đoạn mạch nối tiếp:      R= dfrac{U}{I}= dfrac{12}{0,6}=20Omega     Biến trở có trị số:     R2=R=R1=207,5=12,5Omega    Cách 2:     Hiệu điện thế giữa hai đầu biến trở là:     U2=UU1=124,5=7,5V     Điện trở của biến trở là:     R2= dfrac{U2}{I}=

Giải câu 3 trang 33- Sách giáo khoa Vật lí 9

   a Vì R1//R2 nên R{12}=dfrac{R1.R2}{R1+R2}=dfrac{600.900}{600+900}=360Omega    Điện trở của dây nối là:     Rd=rho.dfrac{l}{S}=dfrac{1,7. 10^{8}.200}{0,2. 10^{6}}=17Omega    Vì R{12} nt Rd  nên R{MN}=R{12}+Rd=360+17=377Omega    b Cách 1:     Cường độ dòng điện ở mạch chính:     

Trên đây là hệ thống lời giải các bài tập trong Bài 11. Bài tập vận dụng định luật ôm và công thức tính điện trở của dây dẫn - Vật lý lớp 9 đầy đủ và chi tiết nhất.
Nếu thấy hay, hãy chia sẻ và ủng hộ nhé!