Bài 4. Đoạn mạch nối tiếp - Vật lý lớp 9
Giải bài 4.9 Trang 10 - Sách Bài tập Vật Lí 9
Chọn D. 7,5V.
Giải câu 1 trang 11 SGK Vật lí 9
R1,R2 và ampe kế được mắc nối tiếp với nhau.
Giải câu 2 trang 11- Sách giáo khoa Vật lí 9
Theo định luật Ôm : I1=dfrac{U1}{R1} và I2=dfrac{U2}{R2} Mặt khác, R1 và R2 mắc nối tiếp nên I1=I2 Do đó: dfrac{U1}{R1} hay dfrac{U1}{U2}=dfrac{R1}{R2}
Giải câu 3 trang 12- Sách giáo khoa Vật lí 9
R1,R2 mắc nối tiếp nên U=U1+U2 Mặt khác: U=I.R{tđ}; U1=I1.R1; U2=I2.R2 Do đó :I.R{tđ}=I1.R1+I2.R2 Vì R1,R2 mắc nối tiếp nên I=I1=I2 Vậy R{tđ}=R1+R2
Giải câu 4 trang 12- Sách giáo khoa Vật lí 9
Khi công tắc K mở, hai đèn không hoạt động vì mạch hở không có dòng điện chạy qua hai đèn. Khi công tắc K đóng, cầu chì bị đứt, hai đèn không hoạt động vì mạch hở không có dòng điện chạy qua dây đèn. Khi công tắc K đóng, dây tóc đèn Đ1 bị đứt, đèn Đ2 không hoạt động vì mạch hở không có
Giải câu 5 trang 13- Sách giáo khoa Vật lí 9
Điện trở tương đương của đoạn mạch gồm R1 nối tiếp với R2 cũng có thể kí hiệu là: R{12}=R1+R2=20+20=40Omega Khi mắc thêm điện trởR3 nối tiếp với hai điện trở đã cho, có thể coi như đoạn mạch mới gồm hai điện trở R{12} mắc nối tiếp với R3. Ta có: R{tđ}= R{12}+R3=40+20=60Omega
Nếu thấy hay, hãy chia sẻ và ủng hộ nhé!
- «
- »
- Bài 1. Sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn
- Bài 2. Điện trở của dây dẫn - Định luật ôm
- Bài 3. Thực hành: Xác định điện trở của một dây dẫn bằng ampe kế và vôn kế
- Bài 5. Đoạn mạch song song
- Bài 6. Bài tập vận dụng định luật ôm
- Bài 7. Sự phụ thuộc của điện trở vào chiều dài dây dẫn
- Bài 8. Sự phụ thuộc của điện trở vào tiết diện dây dẫn
- Bài 9. Sự phụ thuộc của điện trở vào vật liệu làm dây dẫn
- Bài 10. Biến trở - Điện trở dùng trong kĩ thuật
- Bài 11. Bài tập vận dụng định luật ôm và công thức tính điện trở của dây dẫn