Bài 2. Điện trở của dây dẫn - Định luật ôm - Vật lý lớp 9

Tổng hợp các bài giải bài tập trong Bài 2. Điện trở của dây dẫn - Định luật ôm được biên soạn bám sát theo chương trình Đào tạo của Bộ Giáo dục và Đào tạo. Các em cùng theo dõi nhé!

Bài C1 trang 7 SGK Vật lí 9

Bảng 1: Tùy thuộc vào thí nghiệm. Dưới đây là bảng số liệu để các em tham khảo: Ta có: {U over I} = 5 Bảng 2:    Ta có: {U over I} = 20

Bài C2 trang 7 SGK Vật lí 9

Giá trị của thương số frac{U}{I} đối với mỗi dây dẫn là như nhau. Đối với hai dây dẫn khác nhau thì giá trị thương số frac{U}{I} là khác nhau.

Bài C3 trang 8 SGK Vật lí 9

Hệ thức định luật Ôm: I = {U over R} Rightarrow U = IR LỜI GIẢI CHI TIẾT Hiệu điện thế giữa hai đầu dây tóc bóng đèn:  U = I.R = 0,5.12 = 6 V.

Bài C4 trang 8 SGK Vật lí 9

Hệ thức định luật Ôm: I = {U over R} LỜI GIẢI CHI TIẾT Ta có:  left{ matrix{ {I1} = {U over {{R1}}} hfill cr {I2} = {U over {{R2}}} = {U over {3{R1}}} hfill cr} right. Rightarrow {I2} = {{{I1}} over 3} Rightarrow {I1} = 3{I2} Dòng điện chạy qua dây dẫn thứ nhất có cường độ lớ

Giải bài 2.1 Trang 6 - Sách Bài tập Vật Lí 9

     a Từ đồ thị, khi U =3V thì I1= 5mA=0,005A                                                I2=2mA=0,002A                                                 I3=1mA=0,001A     b Cách 1: Xác định giá trị của mỗi điện trở    R1=dfrac{U}{I1}=dfrac{3}{0,005}=600Omega    R2=dfrac{U}{I2}=

Giải bài 2.10 Trang 8 - Sách Bài tập Vật Lí 9

   a Trị số của điện trở:       R= dfrac{U}{I}=dfrac{6}{0,15}=40Omega    b Nếu bỏ qua sự thay đổi nhiệt độ của dây dẫn thì điện trở của dây dẫn có giá trị không đổi, vẫn bằng 40Omega    Cường độ dòng điện đi qua điện trở là :    I'=dfrac{U'}{R}=dfrac{8}{40}=0,2A

Giải bài 2.11 Trang 8 - Sách Bài tập Vật Lí 9

   a Cường độ dòng điện đi qua điện trở R1     I1=dfrac{U}{R1}=dfrac{3,2}{20}=0,16A    b Vì U không đổi nên:    dfrac{I1}{I2}=dfrac{R2}{R1}Rightarrow dfrac{I1}{0,8I1}=dfrac{R2}{20} Rightarrow R2 =25Omega

Giải bài 2.12 Trang 8 - Sách Bài tập Vật Lí 9

  Hướng dẫn:  Chọn U bằng 4V thì I1=0,2A và I2=0,8A để tính R1 và R2     Giải:    a Chọn hiệu điện thế U=4V đặt vào hai đầu điện trở.    Ta có: I1 = 0,2A  và I2=0,8A    Vậy R1=dfrac{U}{I1}=dfrac{4}{0,2}=20Omega           R2=dfrac{U}{I2}=dfrac{4}{0,8}=5Omega    b Ta có: 

Giải bài 2.2 Trang 6 - Sách Bài tập Vật Lí 9

   a Cường dòng điện chạy qua dây dẫn có cường độ:    I=dfrac{U}{R}=dfrac{6}{15}=0,4A    b Hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn: U' =I'.R=I+0,3.R    = 0,4+0,3.15=10,5V.

Giải bài 2.4 Trang 7 - Sách Bài tập Vật Lí 9

 a Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn:    I1=dfrac{U1}{R1}=dfrac{12}{10}=1,2A  b Vì U{MN} không đổi nên: dfrac{I1}{I2}=dfrac{R2}{R1}Rightarrow dfrac{I1}{dfrac{I1}{2}}=dfrac{R2}{10}Rightarrow R2 =20 Omega

Giải bài 2.5 Trang 7 - Sách Bài tập Vật Lí 9

 Chọn C.Không phụ thuộc vào hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn.

Giải bài 2.6 Trang 7 - Sách Bài tập Vật Lí 9

 Chọn B: I=dfrac{U}{R}

Giải bài 2.7 Trang 7 - Sách Bài tập Vật Lí 9

 Chọn A: Ôm Omega

Giải bài 2.8 Trang 7 - Sách Bài tập Vật Lí 9

   Chọn D. Cả ba đại lượng trên.

Giải bài2.3 Trang 6 - Sách Bài tập Vật Lí 9

   Hướng dẫn:    Trục ngang là trục UV    Trục dọc là trục IA     Giải :    a Vẽ đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của I vào Uhình bên:    b Điện trở của dây dẫn trong tất cả các lần đo đều gần bằng 5 Omega.   

Giải câu 1 trang 7- Sách giáo khoa Vật lí 9

 Bảng 1, trang 4 SGK UV 1,5 3,0 4,5 6,0 IA 0,3 0,6 0,9 1,2 dfrac{U}{I} 5 5 5 5 Bảng 2, trang 5 SGK UV 2,0 2,5 4,0 5,0 6,0 IA 0,1 0,125 0,2 0,25 0,3 dfrac{U}{I} 20 20 20 20 20

Giải câu 2 trang 5- Sách giáo khoa Vật lí 9

      Đối với mỗi dây dẫn thì giá trị của thương số dfrac{U}{I} không đổi.     Với hai dây dẫn khác nhau thì thương số dfrac{U}{I} có giá trị khác nhau.

Giải câu 3 trang 8- Sách giáo khoa Vật lí 9

 Khi đó hiệu điện thế giữa hai đầu dây tóc bóng đèn là:  U=I.R=0,5.12=6V

Giải câu 4 trang 8- Sách giáo khoa Vật lí 9

 Vì R2> R1  nên I2. Dòng điện chạy qua dây dẫn có điện trở R1 có cường độ lớn hơn.     dfrac{I1}{I2}=dfrac{R2}{R1}Rightarrow dfrac{I1}{I2}=dfrac{3R1}{R1}Rightarrow I1=3I2

Tổng quan về điện trở giữa hai đầu dây dẫn và định luật Ôm

TỔNG QUAN VỀ ĐIỆN TRỞ GIỮA HAI ĐẦU DÂY DẪN VÀ ĐỊNH LUẬT ÔM TRONG CHƯƠNG ĐIỆN HỌC LỚP 9, CHÚNG TA CHẮC HẲN ĐÃ ĐƯỢC TIẾP XÚC VỚI KHÁI NIỆM VỀ ĐỊNH LUẬT ÔM. ĐỊNH LUẬT ĐƯỢC ỨNG DỤNG VÀO TRONG GIẢI THÍCH CÁC HIỆN TƯỢNG VẬT LÝ RẤT PHỔ BIẾN. ĐÂY THỰC SỰ LÀ MỘT PHẦN HỌC QUAN TRỌNG MÀ CÁC BẠN NÊN LƯU TÂM! I.

Trên đây là hệ thống lời giải các bài tập trong Bài 2. Điện trở của dây dẫn - Định luật ôm - Vật lý lớp 9 đầy đủ và chi tiết nhất.
Nếu thấy hay, hãy chia sẻ và ủng hộ nhé!