Bài 6. Bài tập vận dụng định luật ôm - Vật lý lớp 9
Bài 1 trang 17 SGK Vật lí 9
Áp dụng định luật Ôm cho đoạn mạch R{td}=frac{U{AB}}{I} Công thức tính điện trở tương đương của đoạn mạch mắc nối tiếp {R{1}} + {rm{ }}{R2} = {rm{ }}{R{td}} LỜI GIẢI CHI TIẾT a Điện trở tương đương của đoạn mạch: {R{td}} = {{{U{AB}}} over I} = {6 over {0,5}} = 12Omega . b Vì {R{1}} + {
Bài 2 trang 17 SGK Vật lí 9
Áp dụng điều kiện : trong mạch điện mắc song song thì eqalign{ & {U{AB}} = {U1} = {U2} cr & {I{AB}} = {I1} + {I2} cr} LỜI GIẢI CHI TIẾT Ta thầy mạch điện được mắc song song với nhau nên eqalign{ & {U{AB}} = {U1} = {U2} cr & {I{AB}} = {I1} + {I2} cr} Vậy a Ta nhận thấy {U{AB}} = {U1
Bài 3 trang 18 SGK Vật lí 9
Áp dụng điều kiện : trong mạch điện mắc song song thì eqalign{ & {U{AB}} = {U1} = {U2} cr & {I{AB}} = {I1} + {I2} cr} Áp dụng điều kiện : trong mạch điện mắc nối tiếp thì eqalign{ & {U{AB}} = {U1} + {U2} cr & {I{AB}} = {I1} = {I2} cr} LỜI GIẢI CHI TIẾT a Điện trở tương đương của R2 v
Bài tập vận dụng định luật ôm chi tiết nhất
A. Một số kiến thức cần phải nhớ để áp dụng vào bài tập vận dung định luật ôm 1. Với đoạn mạch được mắc có dạng nối tiếp [đoạn mạch nối tiếp] Trong đoạn mạch được mắc dạng nối tiếp, ta có một số đặc điểm về điện trở, hiệu điện thế và cường độ của dòng điện như sau: Với cường độ dòng điện: Với các đ
Giải bài 6.1 Trang 16- Sách Bài tập Vật Lí 9
a Điện trở tương đương của đoạn mạch AB khi R1 mắc nối tiếp R2 là: R{tđ} =R1+R2=20+20=40Omega >20Omega Vậy R{tđ}> R1 và R{tđ} >R2. b Điện trở tương đương của đoạn mạch AB khi R1 mắc song song với R2 là: R{tđ}'=dfrac{R1.R2}{R1+R2}=dfrac{20.20}{20+20}=10Omega < 20Omeg
Giải bài 6.10 Trang 18- Sách Bài tập Vật Lí 9
a Điện trở tương đương của mạch nối tiếp là: R{tđ}=dfrac{U}{I}=dfrac{1,2}{0,12}=10Omega suy ra: R1+R2=10 Omega 1 b R1 mắc song song với R2 nên U1=U2=U Ta có: I1=1,5I2 nên dfrac{U}{R1}=1,5.dfrac{U}{R2} Suy ra: R2=1,5.R1
Giải bài 6.11 Trang 18- Sách Bài tập Vật Lí 9
Sơ đồ các đoạn mạch điện: Sơ đồ 1: R1nt R2//R3 R{tđ}= dfrac{R1+R2.R3}{ R1+R2+R3 }= dfrac{6+12.18}{6+12+18}=9 Omega Sơ đồ 2: R1ntR3//R2 R{tđ}= dfrac{R1+R3.R2}{ R1+R2+R3 }= dfrac{6+18.12}{6+18+12}=8 Omega Sơ đồ 3: R2nt R3//R1 R{tđ}= dfrac{R2+R3.R2}{ R2+R3
Giải bài 6.12 Trang 18- Sách Bài tập Vật Lí 9
a Ta có: U3=I3.R3=0,3.13=3V Vì R2//R3 nên U2=U3=3V Có I2= dfrac{U2}{U3}= dfrac{3}{15}=0,2A Vì R1 nt R2//R3 nên I1=I2+I3=0,3+0,2=0,5A b Ta có: U1=I1,R1=0,5.9=4,5V U{AB}=U1+U{23}=U1+U2=4,5+3=7,5V
Giải bài 6.13 Trang 18- Sách Bài tập Vật Lí 9
Từ công thức: dfrac{1}{ R{tđ}}= dfrac{1}{R1}+ dfrac{1}{R2}+ dfrac{1}{R3} Suy ra: dfrac{1}{R{tđ}}> dfrac{1}{R1}; dfrac{1}{R{tđ}}> dfrac{1}{R2}; dfrac{1}{R{tđ}}> dfrac{1}{R3} Rightarrow R{tđ}
Giải bài 6.14 Trang 18- Sách Bài tập Vật Lí 9
a Vì R1ntR2//R3 nên I1=I2+I3 Rightarrow I3=I1I2 Rightarrow I3=0,4I2 1 R2//R3 nên dfrac{I2}{I3}= dfrac{R3}{R2} 2 Từ 1 và 2 suy ra: dfrac{I2}{I24}= dfrac{24}{8}Rightarrow I2=0,3A Do đó: I3=0,40,3=0,1A b Ta có: U{AC}=I1.R1=0,4.14=5,6V
Giải bài 6.2 Trang 16- Sách Bài tập Vật Lí 9
a Có hai cách mắc R1,R2 vào đoạn mạch MN: Cách 1: mắc R1 nối tiếp với R2. Cách 2: mắc R1 song song với R2. b Khi R1 mắc nối tiếp với R2 thì R{nt}> R1 Khi R1 mắc song song với R2 thì R{//}< R1. Suy ra R{nt}> R{//} Vì I=dfrac{
Giải bài 6.3 Trang 16- Sách Bài tập Vật Lí 9
Điện trở của mỗi đèn là: R1=R2=dfrac{U{đm}}{I{đm}}=12Omega Khi Đ1 mắc nối tiếp với Đ2 thì cường độ dòng điện qua mỗi đèn là: IĐ=dfrac{U}{R1+R2}=dfrac{6}{12+12}=0,25A Vì cường độ dòng điện chạy qua mỗi bóng đèn nhỏ hơn cường độ dòng điện định mức của chúng nên các đèn sáng
Giải bài 6.4 Trang 16- Sách Bài tập Vật Lí 9
Hướng dẫn: Nếu U>U{đm} thì đèn bạn đầu sáng hơn mức bình thường, sau đó cháy. Nếu U< U{đm} thì ban đầu đèn sáng yếu hơn mức bình thường. Nếu U= U{đm} thì đèn sáng bình thường. Giải: Điện trở của các đèn là: R1=dfrac{U{1đm}}{I{1đm}}=dfrac{110}{0,91}Omega R2=dfrac{U{2đm}}{I{
Giải bài 6.5 Trang 16- Sách Bài tập Vật Lí 9
Có 4 cách mắc mạch điện. Sơ đồ các cách mắc như hình vẽ dưới đây: Sơ đồ 1: Ba điện trở nối tiếp. R{tđ}=3R=3.30=90Omega Sơ đồ 2: R// R//R R{tđ}=dfrac{R}{3}=dfrac{30}{3}=10Omega Sơ đồ 3: R nt R//R R{tđ} =R+dfrac{R}{2}=dfrac{3R}{2}=dfrac{3.30}{2}=45Omega Sơ
Giải bài 6.6 Trang 17- Sách Bài tập Vật Lí 9
Chọn C. 2,1r.
Giải bài 6.7 Trang 17- Sách Bài tập Vật Lí 9
Cách mắc A:R{tđ}= 3R. Cách mắc B: R{tđ}= dfrac{R}{2}+R=1,5R Cắc mắc C: R{tđ}= dfrac{2.R.R}{2R+R}=dfrac{2}{3}R Cắc mắc D: R{tđ}=dfrac{R}{3} Rightarrow Điện trở tương đương của đoạn mạch D nhỏ nhất. Chọn D.
Giải bài 6.8 Trang 17- Sách Bài tập Vật Lí 9
Chọn C .4Omega
Giải bài 6.9 Trang 17- Sách Bài tập Vật Lí 9
Vì I2 và R1 nt R2 nt R3 nên để R2 không bị hỏng thì cường độ dòng điện lớn nhất chạy trong mạch là: I=I2=2A. Khi đó: U{AB} =I.R1+R2+R3=60V Giải: Chọn B. 60V
Giải câu 1 trang 17- Sách giáo khoa Vật lí 9
a Vôn kế đo hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch điện AB: U{AB}=6V Ampe kế đo cường độ dòng điện chạy trong mạch: I=0,5A. Điện trở tương đương của đoạn mạch điện là: R{tđ}=dfrac{U{AB}}{I}=dfrac{6}{0,5}=12Omega b Cách 1: Vì R1 mắc nối tiếp với R2 nên R{tđ}= R1+R2 Rightarrow R2
Giải câu 2 trang 17- Sách giáo khoa Vật lí 9
a Ampe kếA1 đo cường độ dòng điện chạy qua điện trở R1:I1=1,2A . Rightarrow U1=I1.R1=1,2.10=12V Vì R1 mắc song song với R2 nên U{AB}=U1=U2=12V b Cách 1: Ampe kế A đo cường độ dòng điện chạy trong mạch:I=1,8A. Rightarrow I2=II1=1,81,2=0,6A Rightarrow=d
Nếu thấy hay, hãy chia sẻ và ủng hộ nhé!
- «
- »
- Bài 1. Sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn
- Bài 2. Điện trở của dây dẫn - Định luật ôm
- Bài 3. Thực hành: Xác định điện trở của một dây dẫn bằng ampe kế và vôn kế
- Bài 4. Đoạn mạch nối tiếp
- Bài 5. Đoạn mạch song song
- Bài 7. Sự phụ thuộc của điện trở vào chiều dài dây dẫn
- Bài 8. Sự phụ thuộc của điện trở vào tiết diện dây dẫn
- Bài 9. Sự phụ thuộc của điện trở vào vật liệu làm dây dẫn
- Bài 10. Biến trở - Điện trở dùng trong kĩ thuật
- Bài 11. Bài tập vận dụng định luật ôm và công thức tính điện trở của dây dẫn