Bài 7. Sự phụ thuộc của điện trở vào chiều dài dây dẫn - Vật lý lớp 9
Bài C1 trang 19 SGK Vật lí 9
Điện trở tương đương của mạch mắc nối tiếp: R = R1 + R2 LỜI GIẢI CHI TIẾT Dây dẫn dài l có điện trở R. Dây dẫn dài 2l có điện trở là 2R. Dây dẫn dài 3l có điện trở 3R.
Bài C2 trang 21 SGK Vật lí 9
Điện trở của các dây dẫn có cùng tiết diện và được làm từ cùng một loại vật liệu thì tỉ lệ thuận với chiều dài của mỗi dây. Hệ thức định luật Ôm: I = U/R LỜI GIẢI CHI TIẾT Theo định luật Ôm I = U/R => Hiệu điện thế U không đổi; R càng lớn thì I càng nhỏ. H
Bài C3 trang 21 SGK Vật lí 9
Hệ thức của định luật Ôm: I = {U over R} LỜI GIẢI CHI TIẾT Điện trở của cuộn dây: R = {U over I} = {6 over {0,3}} = 20Omega Dây dẫn dài 4 m thì có điện trở là 2Ω => điện trở có giá trị 20Ω sẽ có chiều dài là l = {{20.4} over 2} = 40m.
Bài C4 trang 21 SGK Vật lí 9
Điện trở của các dây dẫn có cùng tiết diện và được làm từ cùng một loại vật liệu thì tỉ lệ thuận với chiều dài của mỗi dây. Hệ thức của định luật Ôm: I = {U over R} LỜI GIẢI CHI TIẾT left{ matrix{ {I1} = {U over {{R1}}} hfill cr {I2} = {U over {{R2}}} hf
Giải bài 7.1 Trang 19- Sách Bài tập Vật Lí 9
Ta có: dfrac{R1}{R2}= dfrac{l1}{l2}Rightarrow dfrac{R1}{R2}= dfrac{2}{6}= dfrac{1}{3}
Giải bài 7.10 Trang 20- Sách Bài tập Vật Lí 9
Chiều dài của cuộn dây là: dfrac{R}{R1}= dfrac{l}{l1}Rightarrow l=dfrac{R.l1}{R1}=15m Chiều dài l vòng dây bằng chu vi của đường tròn tiết diện lõi sứ bằng 3,14d d là đường kính lõi sứ. Số vòng dây quấn quanh lõi sứ là: n=dfrac{l}{3,14.d}=dfrac{15}{3,14.0,015} approx 319 vòng
Giải bài 7.11 Trang 20- Sách Bài tập Vật Lí 9
Khi dây mayso bị đứt có thể nối chỗ bị đứt lại để sủ dụng tiếp. Tuy nhiện vì chiều dài của dây giảm, nên điện trở của dây dẫn giảm. Vì hiệu điện thế không đổi, theo định luật Ôm, cường độ dòng điện chạy qua dây mayso tăng lên.
Giải bài 7.2 Trang 19- Sách Bài tập Vật Lí 9
Đổi đơn vị: I=125mA=0,125A. a Điện trở của cuộn dây là: R=dfrac{U}{I}=dfrac{30}{0,125}=240 Omega b Điện trở của 1m dây dẫn là: R1= dfrac{240}{120}=2 Omega
Giải bài 7.3 Trang 19- Sách Bài tập Vật Lí 9
a Các đoạn dây AM,MN và NB mắc nối tiếp nên: dfrac{U{AB} }{U{MN} }= dfrac{ R{AB}}{ R{MN}} Mặt khác, điện trở của các đoạn dây tỉ lệ thuận với chiều dài của chúng nên: dfrac{ R{AB}}{R{MN}}= dfrac{AB}{MN}=3 . Do đó, dfrac{U{AB}}{U{MN}}=3 Rightarrow U{AB}=3U{MN} b Ta có: AN=AM+
Giải bài 7.4 Trang 19- Sách Bài tập Vật Lí 9
Chọn D, Vì không biết tiết diện của 2 dây dẫn này như thế nào nên không đủ điều kiện để so sánh R1 và R2.
Giải bài 7.5 Trang 19- Sách Bài tập Vật Lí 9
Chọn B. Khối lượng của dây dẫn.
Giải bài 7.6 Trang 20- Sách Bài tập Vật Lí 9
Chọn A.
Giải bài 7.7 Trang 20- Sách Bài tập Vật Lí 9
Ta có: dfrac{R}{R1}=dfrac{l}{l1}Rightarrow dfrac{24}{1,5}= dfrac{l}{1} Rightarrow l=16cm Chiều dài toàn bộ sợi dây tóc là 16cm.
Giải bài 7.8 Trang 20- Sách Bài tập Vật Lí 9
Ta có: dfrac{R}{R1}= dfrac{l}{l1}Rightarrow dfrac{R}{0,02}= dfrac{500}{1} Rightarrow R=10Omega Điện trở tổng cộng của toàn bộ đường dây là 10Omega.
Giải bài 7.9 Trang 20- Sách Bài tập Vật Lí 9
Ta có: dfrac{R}{R1}= dfrac{l}{l1}Rightarrow dfrac{0,5}{R1}= dfrac{50}{1} Rightarrow R=0,01Omega vậy mỗi đoạn dây dài 1m có điện trở là 0,01Omega.
Giải câu 1 trang 19- Sách giáo khoa Vật lí 9
Dây dẫn có chiều dài l có điện trở R thì các dây dẫn có chiều dài 2l,3l sẽ có điện trở tương ứng là 2R,3R .
Giải câu 3 trang 21- Sách giáo khoa Vật lí 9
Điện trở của dây dẫn là: R=dfrac{U}{I}=dfrac{6}{0,3}=20Omega Vì R sim l nên dfrac{R1}{R2}=dfrac{l1}{l2}Rightarrow dfrac{20}{2}= dfrac{l1}{4}Rightarrow l=4m chiều dài của cuộn dây dẫn là 40m
Giải câu 4 trang 21- Sách giáo khoa Vật lí 9
Vì hiệu điện thế không đổi nên cường độ dòng điện qua dây dẫn tỉ lệ nghich với điện trở của chúng. Mặt khác, điện trở của dây dẫn tỉ lệ thuận với chiều dài của dây dẫn, Từ các nhận xét trên suy ra cường độ dòng điện qua dây dẫn tỉ lệ nghịch với chiều dài của chúng. Ta có: dfrac{I1}{I2}= d
Lý thuyết chuẩn nhất về sự phụ thuộc của điện trở vào chiều dài dây dẫn
Ở bài viết này CUNGHOCVUI gửi đến bạn những kiến thức về bài SỰ PHỤ THUỘC CỦA ĐIỆN TRỞ VÀO CHIỀU DÀI DÂY DẪN, trong bài sẽ đưa ra cho bạn khái niệm ĐIỆN TRỞ LÀ GÌ, CÔNG THỨC TÍNH ĐIỆN TRỞ SUẤT. Cùng bắt tay vào học tập thôi nào! I TỔNG QUÁT 1 KHÁI NIỆM ĐIỆN TRỞ LÀ GÌ? [Điện trở] Điện trở là thành p
Nếu thấy hay, hãy chia sẻ và ủng hộ nhé!
- Bài 1. Sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn
- Bài 2. Điện trở của dây dẫn - Định luật ôm
- Bài 3. Thực hành: Xác định điện trở của một dây dẫn bằng ampe kế và vôn kế
- Bài 4. Đoạn mạch nối tiếp
- Bài 5. Đoạn mạch song song
- Bài 6. Bài tập vận dụng định luật ôm
- Bài 8. Sự phụ thuộc của điện trở vào tiết diện dây dẫn
- Bài 9. Sự phụ thuộc của điện trở vào vật liệu làm dây dẫn
- Bài 10. Biến trở - Điện trở dùng trong kĩ thuật
- Bài 11. Bài tập vận dụng định luật ôm và công thức tính điện trở của dây dẫn