Bài 8. Sự phụ thuộc của điện trở vào tiết diện dây dẫn - Vật lý lớp 9
Bài C1 trang 22 SGK Vật lí 9
Trong mạch mắc song song điện trở tương đương được xác định bởi biểu thức {1 over {{R{td}}}} = {1 over {{R1}}} + {1 over {{R2}}} + .... + {1 over {{Rn}}} LỜI GIẢI CHI TIẾT Trong hình 8.1b các điện trở được mắc song song với nhau nên điện trở R2 được xác định bởi biểu thức {1 over {{R2}}} =
Bài C2 trang 23 SGK Vật lí 9
Dự đoán là tiết diện tăng gấp 2 thì điện trở của dây giảm hai lần: {R2} = {R over 2}. Tiết diện tăng gấp 3 lần thì điện trở của dây giảm ba lần: {R3} = {R over 3}. Suy ra trường hợp hai dây dẫn có cùng chiều dài và được làm từ một loại vật liệu thì giữa tiết diện S1, S2 và điện trở tương ứng R
Bài C3 trang 24 SGK Vật lí 9
Vì hai dây có cùng chiều dài, dây thứ nhất có tiết diện nhỏ gấp ba lần so với dây thứ hai nên nó có điện trở lớn gấp 3 lần so với dây thứ 2.
Bài C4 trang 24 SGK Vật lí 9
Điện trở tỉ lệ nghịch với tiết diện của dây nên ta có frac{S{1}}{S{2}}=frac{R{2}}{R{1}}, LỜI GIẢI CHI TIẾT Điện trở tỉ lệ nghịch với tiết diện của dây nên ta có frac{S{1}}{S{2}}=frac{R{2}}{R{1}}, Suy ra {R2} = {R1}.{{{S1}} over {{S2}}} = 5,5.{{0,5} over {2,5}} = 1,1Omega .
Bài C5* trang 24 SGK Vật lí 9
Từ kiến thức bài 7 và bài 8 ta thấy đồi với cùng 1 loại vật liệu điện trở tỷ lệ thuận với chiều dài dây dẫn và tỷ lệ nghịch với tiết diện của dây đó điện trở R sẽ tỷ lệ với tỷ số sau : R =k{l over S} LỜI GIẢI CHI TIẾT Từ kiến thức bài 7 và bài 8 ta thấy đối với cùng một loại vật liệu điện trở t
Bài C6* trang 24 SGK Vật lí 9
Từ kiến thức bài 7 và bài 8 ta thấy đồi với cùng 1 loại vật liệu điện trở tỷ lệ thuận với chiều dài dây dẫn và tỷ lệ nghịch với tiết diện của dây đó điện trở R sẽ tỷ lệ với tỷ số sau : R =k{l over S} LỜI GIẢI CHI TIẾT Từ kiến thức bài 7 và bài 8 ta thấy đối với cùng một loại vật liệu điện trở t
Giải bài 8.1 Trang 21- Sách Bài tập Vật Lí 9
Chọn A. S1.R1=S2.R2.
Giải bài 8.10 Trang 23- Sách Bài tập Vật Lí 9
Chọn D. dfrac{l1}{R1.S1}= dfrac{l2}{R2.S2}.
Giải bài 8.11 Trang 23- Sách Bài tập Vật Lí 9
Dây cáp điện có lõi là 15 sợi dây đồng nhỏ có thể coi như 1 sợi dây đồng nhỏ, mà tiết diện được tăng lên 15 lần nên điện trở của sợ dây đồng nhỏ giảm đi 15 lần. Điện trở của dây cáp điện là: R=dfrac{R1}{n}=dfrac{0,9}{15}=0,06 Omega
Giải bài 8.12 Trang 23- Sách Bài tập Vật Lí 9
Vì điện trở của dây nung không đổi nên ta có: dfrac{l1}{S1}= dfrac{l2}{S2} Rightarrow dfrac{l1}{l2}=dfrac{S1}{S2}= dfrac{d1^2}{d2^2}Rightarrow dfrac{2,88}{l2}= dfrac{0,6^2}{0,4^2} Rightarrow l2=1,28m Dây phải có chiều dài 1,28m
Giải bài 8.13 Trang 23 - Sách Bài tập Vật Lí 9
Ta có: dfrac{R1}{R2}= dfrac{l1}{l2}. dfrac{S2}{S1} Rightarrow dfrac{R1}{R2}= dfrac{l1}{l2}. dfrac{d1^2}{d2^2}Rightarrowdfrac{20}{30}=dfrac{40.0,3^2}{l2.0,5^2}Rightarrow l2=21,6m
Giải bài 8.2 Trang 21- Sách Bài tập Vật Lí 9
Chọn C. Chiều dài lớn gấp 4 thì điện trở nhỏ hơn 4 lần, tiết diện lớn gấp 2 lần thì điện trở nhỏ hơn 2 lần, vậy R1=2R2.
Giải bài 8.3 Trang 21- Sách Bài tập Vật Lí 9
Ta có: dfrac{R1}{R2}= dfrac{S2}{S1} Rightarrow dfrac{8,5}{R2}= dfrac{0,5}{5}Rightarrow R2=85 Omega
Giải bài 8.4 Trang 21- Sách Bài tập Vật Lí 9
Các sợi dây đồng mảnh có điện trở bằng nhau R1 và được coi là mắc song song với nhau để có điện trở tương đương là R=6,8 Omega Từ công thức: R= dfrac{R1}{n} Rightarrow R1=nR=20.6,8=136 Omega
Giải bài 8.5 Trang 22- Sách Bài tập Vật Lí 9
Ta có: dfrac{R1}{R2}= dfrac{l1}{l2}. dfrac{S2}{S1} Rightarrow dfrac{5,6}{16,8} =dfrac{200.2}{l2.1}Rightarrow l2=1200m.
Giải bài 8.6 Trang 22- Sách Bài tập Vật Lí 9
Chọn C. 4 lần.
Giải bài 8.6 Trang 22- Sách Bài tập Vật Lí 9
Chọn B.
Giải bài 8.7 Trang 22- Sách Bài tập Vật Lí 9
Chọn D. 2 Omega
Giải bài 8.9 Trang 22- Sách Bài tập Vật Lí 9
Hướng dẫn: Chiều dài dây dẫn 2 dài gấp 2 lần chiều dài dây dẫn 1 nên điện trở gấp 2 lần. Muốn điện trở dây dẫn 2 gấp 10 lần điện trở dây dẫn 1 thì tiết diện phải giảm 5 lần. Vậy tiết diện dây dẫn 2 là: 1:5= 0,2mm^2 Giải: Chọn B. 0,2mm^2
Giải câu 1 trang 22- Sách giáo khoa Vật lí 9
Trong sơ đồ hình 8.1b SGK, hai dây dẫn có điện trở bằng nhau mắc song song với nhau nên: R2=dfrac{R}{2} Trong sơ đồ hình 8.1c SGK, ba dây dẫn có điện trở bằng nhau mắc song song với nhau nên: R3=dfrac{R}{3}.
Nếu thấy hay, hãy chia sẻ và ủng hộ nhé!
- «
- »
- Bài 1. Sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn
- Bài 2. Điện trở của dây dẫn - Định luật ôm
- Bài 3. Thực hành: Xác định điện trở của một dây dẫn bằng ampe kế và vôn kế
- Bài 4. Đoạn mạch nối tiếp
- Bài 5. Đoạn mạch song song
- Bài 6. Bài tập vận dụng định luật ôm
- Bài 7. Sự phụ thuộc của điện trở vào chiều dài dây dẫn
- Bài 9. Sự phụ thuộc của điện trở vào vật liệu làm dây dẫn
- Bài 10. Biến trở - Điện trở dùng trong kĩ thuật
- Bài 11. Bài tập vận dụng định luật ôm và công thức tính điện trở của dây dẫn