Bài 10. Biến trở - Điện trở dùng trong kĩ thuật - Vật lý lớp 9
Bài C10 trang 30 SGK Vật lí 9
Công thức tính điện trở của dây dẫn: R = {{rho l} over S} Chu vi đường tròn: C = πd LỜI GIẢI CHI TIẾT Chiều dài của dây hợp kim: R = {{rho l} over S} Rightarrow l = {{RS} over rho } = {{20.0,{{5.10}^{ 6}}} over {1,{{1.10}^{ 6}}}} = 9,09m Chu vi của đường tròn đường kín
Bài C2 trang 29 SGK Vật lí 9
Điện trở của dây dẫn tỉ lệ thuận với chiều dài l của dây dẫn, tỉ lệ nghịch với tiết diện S của dây dẫn và phụ thuộc vào vật liệu làm dây dẫn: R = {{rho l} over S} LỜI GIẢI CHI TIẾT Nếu mắc hai đầu A, B của cuộn dây này nối tiếp vào mạch điện thì khi dịch chuyển con ch
Bài C3 trang 29 SGK Vật lí 9
Điện trở của dây dẫn tỉ lệ thuận với chiều dài l của dây dẫn, tỉ lệ nghịch với tiết diện S của dây dẫn và phụ thuộc vào vật liệu làm dây dẫn: R = {{rho l} over S} LỜI GIẢI CHI TIẾT Trong trường hợp này, nếu dịch chuyển con chạy hoặc tay quay C thì sẽ làm thay đổi c
Bài C4 trang 29 SGK Vật lí 9
Điện trở của dây dẫn tỉ lệ thuận với chiều dài l của dây dẫn, tỉ lệ nghịch với tiết diện S của dây dẫn và phụ thuộc vào vật liệu làm dây dẫn: R = {{rho l} over S} LỜI GIẢI CHI TIẾT Hoạt động của biến trở có kí hiệu sơ đồ a, b, c trên hình 10.2 SGK : Khi dịch chuyển co
Bài C5 trang 29 SGK Vật lí 9
Sơ đồ mạch điện:
Bài C6 trang 29 SGK Vật lí 9
Hệ thức định luật Ôm I = U/R R càng lớn thì I càng nhỏ. LỜI GIẢI CHI TIẾT + Để con chạy C ở điểm N thì biến trở có giá trị điện trở lớn nhất, vì khi đó dòng điện chạy qua toàn bộ cuộn dây của biến trở. + Khi dịch chuyển con chạy C về phía M, chiều dài của cuộn dây có dòng điệ
Bài C7 trang 30 SGK Vật lí 9
Điện trở của dây dẫn tỉ lệ thuận với chiều dài l của dây dẫn, tỉ lệ nghịch với tiết diện S của dây dẫn và phụ thuộc vào vật liệu làm dây dẫn: R = {{rho l} over S} LỜI GIẢI CHI TIẾT Lớp than hay lớp kim loại mỏng có điện trở lớn vì tiết diện S của chúng có thể rất nhỏ.
Bài C9 trang 30 SGK Vật lí 9
Bảng 1: Trị số của điện trở được quy định theo các vòng màu Thứ nhất vòng 1 Thứ 2 vòng 2 Thứ 3 vòng 3 Thứ tư vòng 4 Đen 0 0 x1 Ω 0 Nâu 1 1 x10 Ω ± 1% Đỏ 2 2 x102Ω ± 2% Da cam 3 3 x103 Ω Vàng 4 4 x104 Ω Lục 5 5 x105 Ω Lam 6 6 x106 Ω Tím 7 7 x107 Ω Xám 8 8 x108 Ω
Giải bài 10.10 Trang 29- Sách Bài tập Vật Lí 9
Chọn D. Có giá trị lớn nhất.
Giải bài 10.11 Trang 29- Sách Bài tập Vật Lí 9
Chọn C. Biến trở có điện trở lớn nhất là 30Omega và chịu được dòng điện có cường độ lớn nhất là 2,5A.
Giải bài 10.12 Trang 30- Sách Bài tập Vật Lí 9
Khi đèn sáng bình thường thì hiệu điện thế giữa hai đầu của biến trở là: U{bt} =UUđ=123=9V Giá trị lớn nhất tối thiểu của biến trở là: R{max}= dfrac{U{bt}}{I}= dfrac{9}{0,32}=28,125Omega
Giải bài 10.13 Trang 30- Sách Bài tập Vật Lí 9
a Tiết diên của dây dẫn là: S=dfrac{pi d^2}{4}=dfrac{3,14.0,8.10^{3}^2}{1,1.10^{6}}=50,24.10^{8}m^2 Chiều dài của dây dẫn là: l1= dfrac{RS}{rho}= dfrac{20.50,24.10^{8}}{1,1.10^{6}}approx 9,14m b Chiều dài tối thiểu của lõi sứ là: l2=nd1= dfrac{l1d1}{pi d2}= dfrac{9
Giải bài 10.14 Trang 30- Sách Bài tập Vật Lí 9
Khi điều chỉnh biến trở để R{btmin} =0 thì điện trở R2 bị nối tắt không có dòng điện chạy qua, mạch điện chỉ còn R1. Khi đóm mạch điện có điện trở nhỏ nhất nên cường độ dòng điện chạy qua ó giá trị lớn nhất là: I{max} = dfrac{U}{R1}= dfrac{4,5}{15}=0,3A Khi điè chỉnh biến tr
Giải bài 10.1Trang 27- Sách Bài tập Vật Lí 9
Chiều dài của dây dẫn là: l= dfrac{RS}{rho}= dfrac{30.0,5.10^{6}}{0,4.10^{6}}approx37,5m
Giải bài 10.2 Trang 27 - Sách Bài tập Vật Lí 9
a 50Omega là điện trở lớn nhất của biến trở. 2,5A là cường độ dòng điện lớn nhất mà biến trở chịu được. b Hiệu điện thế lớn nhất được phép đặt lên hai đầu cuộn dây của biến trở là: U{max}=I{max}.R{max}=2,5.50=125V c Tiết diện của dây dẫn là:
Giải bài 10.3 Trang 27- Sách Bài tập Vật Lí 9
a Chiều dài của dây dẫn là: l=n.pi.d=500.3,14.0,04=62,8m Điện trở lớn nhất của biến trở là: R{max}=rhodfrac{l}{S}=dfrac{0,4.10^{6}.62,8}{0,6.10^{6}}approx42Omega b Biến trở chịu được dòng điện có cường độ lớn nhất là: I{max} =dfrac{U{max} }{R{max} }= dfrac{67}{42}ap
Giải bài 10.4 Trang 27- Sách Bài tập Vật Lí 9
Chọn A. Đèn sáng kên khi di chuyển con chạy của biến trở về đầu M.
Giải bài 10.5 Trang 28- Sách Bài tập Vật Lí 9
a Vì hiệu điện thế định mức của đèn nhỏ hơn hiệu điện thế của nguồn nên để đèn có thể sáng bình thường thì đèn và biến trở phải mắc nối tiếp với nhau hình vẽ b Khi đèn sáng bình thường thì hiệu điện thế giữa hai đầu của đèn là Uđ=2,5 V; cường độ dòng điện qua đèn là Iđ=0,4A. Đèn v
Giải bài 10.6 Trang 28- Sách Bài tập Vật Lí 9
a Vì vôn kế đo hiệu điện thế giưa hai đầu R nên UR=6V. Vì biến trở nối tiếp với R nên U{bt}=UUR=126=6V. Khi đó biến trở có điện trở là: R{bt}=dfrac{U{bt}}{I{bt}}=dfrac{6}{0,5}=12Omega b Từ câu a suy ra: R=dfrac{UR}{I}=dfrac{6}{0,5}=129Omega Hiệu điện thế giữa hai
Giải bài 10.7 Trang 28- Sách Bài tập Vật Lí 9
Chọn A. Giảm dần đi,
Nếu thấy hay, hãy chia sẻ và ủng hộ nhé!
- «
- »
- Bài 1. Sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn
- Bài 2. Điện trở của dây dẫn - Định luật ôm
- Bài 3. Thực hành: Xác định điện trở của một dây dẫn bằng ampe kế và vôn kế
- Bài 4. Đoạn mạch nối tiếp
- Bài 5. Đoạn mạch song song
- Bài 6. Bài tập vận dụng định luật ôm
- Bài 7. Sự phụ thuộc của điện trở vào chiều dài dây dẫn
- Bài 8. Sự phụ thuộc của điện trở vào tiết diện dây dẫn
- Bài 9. Sự phụ thuộc của điện trở vào vật liệu làm dây dẫn
- Bài 11. Bài tập vận dụng định luật ôm và công thức tính điện trở của dây dẫn