Bài 1. Sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn - Vật lý lớp 9

Tổng hợp các bài giải bài tập trong Bài 1. Sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn được biên soạn bám sát theo chương trình Đào tạo của Bộ Giáo dục và Đào tạo. Các em cùng theo dõi nhé!

Bài C1 trang 4 SGK Vật lí 9

Mỗi một học sinh làm thí nghiệm sẽ thu được một bảng số liệu khác nhau. Dưới đây là bảng số liệu để các em tham khảo: Kết quả thí nghiệm cho thấy khi tăng hoặc giảm hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn bao nhiêu lần thì cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn đó cũng tăng hoặc giảm b

Bài C2 trang 5 SGK Vật lí 9

Đường biểu diễn mối quan hệ giữa I và U: Đường thẳng biểu diễn sự phụ thuộc của cường độ dòng điện và hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn là một đường thẳng đi qua gốc toạ độ.

Bài C3 trang 5 SGK Vật lí 9

a Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn khi hiệu điện thế 2,5 V là 0,5 A; khi hiệu điện thế 3,5 V là 0,7 A. b Lấy một điểm M bất kì trên đồ thị.   Từ M kẻ đường thẳng song song với trục hoành, cắt trục tung tại điểm có giá trị nào thì đó chính là giá trị cường độ dòng điện cần xác đi

Bài C4 trang 5 SGK Vật lí 9

Cường độ dòng điện chạy qua một dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn đó. LỜI GIẢI CHI TIẾT

Bài C5 trang 5 SGK Vật lí 9

Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn.

Giải bài 1.1 Trang 4 - Sách Bài tập Vật Lí 9

   Vì  I  tỉ lệ thuận với U nên  dfrac{U1}{U2}= dfrac {I1}{I2}    Suy ra dfrac{12}{36}=dfrac {0,5}{I2} Rightarrow 1,5A

Giải bài 1.10 Trang 5 - Sách Bài tập Vật Lí 9

Ta có:  dfrac{U1}{U2}= dfrac{I1}{I2} Rightarrow dfrac{U1}{U1+10,8}=dfrac{I1}{I2}           Rightarrow dfrac{7,2}{7,2+10,8}=dfrac{I1}{I2}Rightarrowdfrac{I1}{I2}=dfrac{2}{5}Rightarrow I2=2,5I1

Giải bài 1.11 Trang 5 - Sách Bài tập Vật Lí 9

   Ta có: dfrac{U1}{U1U2}=dfrac{I1}{I1I2}Rightarrowdfrac{10}{U1U2}=dfrac{1,25}{1,250,75}               Rightarrow U1U2=4

Giải bài 1.2 Trang 4 - Sách Bài tập Vật Lí 9

  Vì I tỉ lệ thuận với U nên dfrac{U1}{U2}=dfrac{I1}{I2}   Mà I2= I1+ 0,5 suy ra  dfrac{U1}{U2}=dfrac{I1}{I1+0,5}   Do đó dfrac{12}{U2}= dfrac{1,5}{1,5+0,5} Rightarrow U2=16V

Giải bài 1.3 Trang 4 - Sách Bài tập Vật Lí 9

   Kết quả cần kiểm tra là I2    Vì I  tỉ lệ thuận với U nên dfrac{U1}{U2}= dfrac {I1}{I2}    Mà U2=U12 suy ra  dfrac{U1}{U12}= dfrac{I1}{I2}    Do đó: dfrac {6}{62} = dfrac{0,3}{I2} Rightarrow I2=0,2 Aneq 0,15A Như vậy, kết quả của bạn học sinh đưa ra là sai.  

Giải bài 1.4 Trang 4 - Sách Bài tập Vật Lí 9

   Chọn D. U2= 4V

Giải bài 1.5 Trang 4 - Sách Bài tập Vật Lí 9

Chọn C. Tỉ lệ thuận với hiệu điện thế.

Giải bài 1.6 Trang 5 - Sách Bài tập Vật Lí 9

   Chọn A. Tăng 4 lần .

Giải bài 1.7 Trang 5 - Sách Bài tập Vật Lí 9

Hướng dẫn: Vì I  sim   U và U = 0 nên đồ thị là đường thẳng đi qua gốc tọa độ. Giải:  Chọn B

Giải bài 1.8 Trang 5 - Sách Bài tập Vật Lí 9

  Chọn B: 4,8V

Giải bài 1.9 Trang 5 - Sách Bài tập Vật Lí 9

   Muốn có dòng điện chạy qua vật dẫn thì giữa hai đầu vật dẫn phải có một hiệu điện thế.   Mặt khác, với một dây dẫn thì cường độ dòng điện chạy qua vật dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế đặt vào hai đầu vật dẫn đó.  Vì vây, muốn tăng cường độ dòng điện chạy qua vật dẫn thì phải tăng hiệu điện thế g

Giải câu 1 trang 4- Sách giáo khoa Vật lí 9

   TỪ KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM TA THẤY: Khi tănghoặc giảm hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn bao nhiêu lần thì cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn đó cũng tăng hoặc giảm bấy nhiêu lần.

Giải câu 2 trang 5- Sách giáo khoa Vật lí 9

   Lần đo  Hiệu điện thếV Cường độ dòng điện A 1 0 0 2 U2 I2 3 U3 I3 4 U4 I4 5 U5 I5  Mỗi cặp U và I cho ta một điểm xác định trên mặt phẳng tọa độ UOI.  Tất cả các điểm xác định phải nằm trên hoặc nằm rất gần đường thẳng đi qua gốc tọa độHình vẽ. Điểm nào nằm xa đường thì phải đo

Giải câu 3 trang 5- Sách giáo khoa Vật lí 9

Chia mỗi lần khoảng trên trục tung và trục hoành ba phần bằng nhau mỗi phần là 0,5V và 0,1V để có các giá trị hiệu điện thế 2,5V; 3,5V và các giá trị cường độ dòng điện tương ứng.   Từ một điểm M bất kì trên đồ thị, hạ đường vuông góc xuống các trục OU và OI để xác định các giá trị U,I cần tìm.  

Giải câu 4 trang 5- Sách giáo khoa Vật lí 9

Lần đo 1: dfrac{U1}{I1}=dfrac{2,0}{0,1}=20V/A Lần đo 2:  dfrac{U2}{I1}=dfrac{U1}{I1}Rightarrow dfrac{2,5}{I2}=20Rightarrow I2 = dfrac{2,5}{20}=0,125A Các lần đo còn lại tính tương tự ta có: U3=4,0V; U4=5,0V  và   I5=0,3A

Trên đây là hệ thống lời giải các bài tập trong Bài 1. Sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn - Vật lý lớp 9 đầy đủ và chi tiết nhất.
Nếu thấy hay, hãy chia sẻ và ủng hộ nhé!