Bài 3. Góc nội tiếp - Toán lớp 9
Giải bài 20 trang 76 - Sách giáo khoa Toán 9 tập 2
Vẽ dây cung BA và các dây BC,BD Ta có widehat{ABC}= 90^0 ; widehat{ABD}= 90^0 góc nội tiếp chắn nửa đường tròn Rightarrow BC perp BA và BD perp BA Rightarrow C,B,D thẳng hàng Vì qua B chỉ vẽ được duy nhất một đường thẳng vuông góc với AB
Giải bài 21 trang 76 - Sách giáo khoa Toán 9 tập 2
Hai đường tròn O và O' bằng nhau nên hai cung nhỏ AB bằng nhau vì cùng căng dây AB Rightarrow widehat{M}= widehat{N} hai góc nội tiếp chắn cung bằng nhau Rightarrow Delta MBN là tam giác cân.
Giải bài 22 trang 76 - Sách giáo khoa Toán 9 tập 2
Ta có AC perp AB tính chất của tiếp tuyến widehat{AMB}= 90^0 góc nội tiếp chắn nữa đường tròn đường kính AB Rightarrow AM perp BC Do đó Delta ABC vuông tại A, và AM là đường cao của tam giác Áp dụng hệ thức lượng h^2 = b'.c' vào tam giác vuông ABC ta được: MA^2= MB.M
Giải bài 23 trang 76 - Sách giáo khoa Toán 9 tập 2
Trường hợp M nằm bên trong đường trònh.29 Xét Delta MAC và Delta MDB có: widehat{CAM}= widehat{BDM} hai góc nội tiếp cùng chắn cung stackrelfrown{BC} widehat{M1}= widehat{M2} đối đỉnh Do đó Delta MAC approx Delta MDB g.g Rightarrow dfrac{MA}{M
Giải bài 24 trang 76 - Sách giáo khoa Toán 9 tập 2
MK nằm trên đường kính MN của đường tròn, trong đó cung AMB là một cung của nửa đường tròn đó. Gọi bán kính của đường tròn là R thì KN=MNMK = 2R3 Vì MN perp AB nên KA= KB = 20m Xét Delta KMA và Delta KNB có : widehat{MKA}= widehat{NKB}= 90^0 widehat{KAM}= wid
Giải bài 25 trang 76 - Sách giáo khoa Toán 9 tập 2
PHÂN TÍCH: Giả sử dựng được Delta ABC thỏa mãn yêu cầu bài toán, khi đó Delta ABC phải thỏa mãn hai điều kiện: BC là đường kính của đường tròn đi qua điểm A Cung tròn B;2,5cm đi qua điểm A; Điểm A là giao điểm của đường tròn O và cung tròn B;2,5 và Delta ABC là tam giác phải dự
Giải bài 26 trang 76 - Sách giáo khoa Toán 9 tập 2
Ta có MN// BC Rightarrow widehat{SMC}= widehat{C1} stackrelfrown{MA}= stackrelfrown{MB} Rightarrow stackrelfrown{C2}= stackrelfrown{C1} hai góc nội tiếp cùng chắn hai cung bằng nhau Suy ra widehat{SMC}= widehat{C2} Rightarrow Delta SMC cân tại S Rightarrow SM = S
Lý thuyết Góc nội tiếp đầy đủ nhất
A. Một số lý thuyết cần nhớ về kiến thức của góc nội tiếp 1. Định nghĩ về góc nội tiếp Trong phạm vi của một đường tròn, một góc được gọi là góc nội tiếp khi thỏa mãn được hai điều kiện sau đây: Đỉnh của góc nội tiếp thuộc đường tròn. Hai cạnh tạo nên góc là hai dây cung của đường tròn đó. [góc nộ
Tổng hợp đầy đủ lý thuyết cần nhớ về góc nội tiếp bộ môn Toán 9
TRONG TOÁN HÌNH HỌC LỚP 9, CÁC EM HỌC SINH SẼ ĐƯỢC HỌC VỀ GÓC NỘI TIẾP. ĐÂY LÀ PHẦN KIẾN THỨC QUAN TRỌNG ĐỂ LÀM NHIỀU BÀI TẬP HÌNH HỌC KHÁC. BÀI VIẾT DƯỚI ĐÂY SẼ TỔNG HỢP LÝ THUYẾT VỀ CHỦ ĐỀ NÀY. I. ĐỊNH NGHĨA [góc nội tiếp] Góc nội tiếp là góc có đỉnh nằm trên đường tròn, hai cạnh chứa hai dây c
Trả lời câu hỏi Bài 3 trang 73 Toán 9 Tập 2
Các góc trên hình 14 không phải góc nội tiếp vì các góc này không có đỉnh nằm trên đường tròn Các góc trên hình 15 không phải góc nội tiếp vì các góc này không có hai cạnh chưa hai dây cung của đường tròn.
Trả lời câu hỏi Bài 3 trang 75 Toán 9 Tập 2
a Các góc nội tiếp bằng nhau chắn các cung bằng nhau b Các góc nội tiếp cùng chắn một cung hoặc chắn các cung bằng nhau thì bằng nhau c Góc nội tiếp nhỏ hơn hoặc bằng 90o có số đo bằng nửa số đo góc ở tâm cùng chắn một cung d Góc nội tiếp chắn nửa đường tròn là góc vuông
Nếu thấy hay, hãy chia sẻ và ủng hộ nhé!
- «
- »
- Bài 1. Góc ở tâm. Số đo cung
- Bài 2. Liên hệ giữa cung và dây
- Bài 4. Góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung
- Bài 5. Góc có đỉnh ở bên trong đường tròn. Góc có đỉnh ở bên ngoài đường tròn
- Bài 6. Cung chứa góc
- Bài 7. Tứ giác nội tiếp
- Bài 8. Đường tròn ngoại tiếp. Đường tròn nội tiếp
- Bài 9. Độ dài đường tròn, cung tròn
- Bài 10. Diện tích hình tròn, hình quạt tròn
- Ôn tập chương III – Góc với đường tròn