Bài 8. Đường tròn ngoại tiếp. Đường tròn nội tiếp - Toán lớp 9

Tổng hợp các bài giải bài tập trong Bài 8. Đường tròn ngoại tiếp. Đường tròn nội tiếp được biên soạn bám sát theo chương trình Đào tạo của Bộ Giáo dục và Đào tạo. Các em cùng theo dõi nhé!

Bài 61 trang 91 SGK Toán 9 tập 2

+ Sử dụng compa à thước kẻ để vẽ hình. + Sử dụng định lý Pitago để tính r. LỜI GIẢI CHI TIẾT a Chọn điểm O làm tâm, mở compa có độ dài 2cm vẽ đường tròn tâm O, bán kính 2cm: O; 2cm. Vẽ bằng eke và thước thẳng. b Vẽ đường kính AC và BD vuông góc với nhau. Nối A với B, B với C,

Bài 62 trang 91 SGK Toán 9 tập 2

+ Sử dụng thước và compa để vẽ hình. + Tâm đường tròn ngoại tiếp là giao của 3 đường trung trực. + Tâm đường tròn nội tiếp là giao của 3 đường phân giác. + Sử dụng định lý Pitago và tính chất của tam giác đều để tính R và r. LỜI GIẢI CHI TIẾT a Vẽ tam giác đều ABC có cạnh bằng 3cm dùng thước có

Bài 63 trang 92 SGK Toán 9 tập 2

+ Sử dụng compa và thước kẻ có chia độ dài để vẽ hình. + Sử dụng định lý Pitago để tính R. LỜI GIẢI CHI TIẾT Hình a. Gọi {ai}  là cạnh của đa giác đều i cạnh. a {a6}= R vì O{A1}{A2} là tam giác đều Cách vẽ: vẽ đường tròn O;R. Trên đường tròn ta đặt liên tiếp các cung overparen{{A1}{A2}}, 

Bài 64 trang 92 SGK Toán 9 tập 2

+ Dựa vào các dấu hiệu nhận biết của các hình tứ giác đặc biệt và các tứ giác nào có thể nội tiếp đường tròn để chứng minh tứ giác ABCD là hình gì. + Số đo góc nội tiếp bằng nửa số đo cung bị chắn. + Số đo của góc có đỉnh nằm trong đường tròn bằng nửa số đo của tổng hai cung bị chắn. LỜI GIẢI CHI TI

Đề kiểm 15 phút - Đề số 1 - Bài 8 - Chương 3 - Hình học 9

Thật vậy : các tam giác vuông AOB, BOC, COD, DOA bằng nhau nên AB = BC = CD =DA. Do đó ABCD là hình thoi. Mặt khác widehat {ABC} = 90^circ AC là đường kính nên hình thoi ABCD là hình vuông. Xét tam giác vuông AOB, ta có : AB = sqrt {A{O^2} + B{O^2}}  = sqrt {2{R^2}}  = Rsqrt 2 Vậy cạnh

Đề kiểm 15 phút - Đề số 2 - Bài 8 - Chương 3 - Hình học 9

Trên đường tròn O; R lấy lần lượt các dây cung AB= BC = CD = DE = EF = FA, =R Nối A với C, C với E, E với A, ta được AC = CE = EA. Do đó ∆ACE đều. Ta đã biết : Tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác đều trùng với trọng tâm tam giác. Ta có : CH = CO + OH = R + dfrac{R }{ 2} tính chất trọng t

Đề kiểm 15 phút - Đề số 3 - Bài 8 - Chương 3 - Hình học 9

a  Ta có BM, BP là hai tiếp tuyến với đường tròn I; r nên BI là phân giác của widehat {ABC} Rightarrow widehat {IBP} = 30^circ . Xét tam giác vuông IBP, ta có : BP = IP.cot 30^circ  = rsqrt 3 Do đó : BC = 2rsqrt 3  = 4sqrt 3 cm Vậy cạnh của tam giác đều ngoại tiếp đường tròn I; r

Đề kiểm 15 phút - Đề số 4 - Bài 8 - Chương 3 - Hình học 9

Ta có cạnh của lục giác đều bằng R. ∆AOB đều cạnh R   Rightarrow OH = dfrac{{Rsqrt 3 }}{2} Chứng minh tương tự: O cách đều các cạnh lục giác. Vậy O là tâm của đường tròn nội tiếp lục giác đều và OH là bán kính  OH = r = dfrac{{Rsqrt 3 }}{2}.

Đề kiểm 15 phút - Đề số 5 - Bài 8 - Chương 3 - Hình học 9

Gọi cạnh của hình bát giác đều là AB. Kẻ BH bot AO. Ta có ∆BHO vuông cân  Rightarrow  BH = OH. Đặt BH = OH = x. Theo định lí Pytago : {x^2} + {x^2} = {R^2} Rightarrow 2{x^2} = {R^2} Rightarrow {x^2} = dfrac{{{R^2}}}{ 2} Rightarrow x = dfrac{{Rsqrt 2 } }{ 2} Hay BH = OH =dfrac

Giải bài 61 trang 91 - Sách giáo khoa Toán 9 tập 2

   a Vẽ đường tròn O;2    b Vẽ hai đường kính AC và BD vuông góc với nhau.   Vẽ các dây AB, BC , CD, DA ta được tứ giác ABCD là hình vuông nội tiếp đường tròn O; 2cm.   c Vẽ  OM perp AB   OM là đường kính r của đường tròn nội tiếp hình vuông ABCD.   Vì OM = dfrac{1}{2}BC= dfrac{1}{2}BC= df

Giải bài 62 trang 91 - Sách giáo khoa Toán 9 tập 2

   a Vẽ tam giác đều ABC, cạnh BC= a= 3cm.    b Vẽ các đường trung trực của các cạnh chúng gặp nhau tạo O, đó là tâm đường tròn ngoại tiếp, nội tiếp tam giác ABC.   Vẽ đường tròn O; OA ta được đường tròn ngoại tiếp tam giác đều.    Ta có R= OA = dfrac{2}{3}AD= dfrac{2}{3}. dfrac{3sqrt{3}}{2}=

Giải bài 64 trang 92 - Sách giáo khoa Toán 9 tập 2

       a     sđ stackrelfrown{AD}= 360^0 60^0 + 90^0 + 120^0= 90^0 Vậy stackrelfrown{CD} = stackrelfrown{BC} Rightarrow stackrelfrown{AD} =stackrelfrown{BC} Ta có widehat{B1}=widehat{D1}   Suy ra AB// CD.    Do đó tứ giác ABCD là hình thang.    Hình thang ABCD nội tiếp đường

Mẹo toán học chuẩn nhất về tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác

Những mẹo toán học nhanh về ĐƯỜNG TRÒN NGOẠI TIẾP như cÁCH VẼ ĐƯỜNG TRÒN NGOẠI TIẾP, TÂM ĐƯỜNG TRÒN NGOẠI TIẾP TAM GIÁC VUÔNG, CÁCH XÁC ĐỊNH TÂM ĐƯỜNG TRÒN NGOẠI TIẾP TỨ GIÁC đều được CUNGHOCVUI tổng hợp đầy đủ ở bài viết này. [Đường tròn ngoại tiếp tam giác] I ĐƯỜNG TRÒN NGOẠI TIẾP TAM GIÁC 1 KHÁI

Trả lời câu hỏi Bài 8 trang 91 Toán 9 Tập 2

a b Cách vẽ lục giác đều có tất cả các đỉnh nằm trên đường tròn O Vẽ các dây cung AB = BC = CD = DE = EF = FA = R = 2 cm c Vì các dây cung AB = BC = CD = DE = EF = FA bằng nhau nên khoảng cách từ O đến các dây là bằng nhau

Trên đây là hệ thống lời giải các bài tập trong Bài 8. Đường tròn ngoại tiếp. Đường tròn nội tiếp - Toán lớp 9 đầy đủ và chi tiết nhất.
Nếu thấy hay, hãy chia sẻ và ủng hộ nhé!