- Phép vị tự - có lời giải chi tiết
- Câu 1 : Cho hai đường tròn tâm \(\left( {I;R} \right)\) và \(\left( {I;R'} \right)\,\,\left( {R \ne R'} \right)\). Có bao nhiêu phép vị tự biến đường tròn tâm \(\left( {I;R} \right)\) thành đường tròn \(\left( {I;R'} \right)?\)
A 0
B 1
C 2
D Vô số
- Câu 2 : Cho hai đường thẳng song song d, d’. Có bao nhiêu phép vị tự tỉ số k = 5 biến d thành d’.
A 0
B 1
C 2
D vô số
- Câu 3 : Cho hai đường tròn ngoài nhau \(\left( {I;R} \right)\) và \(\left( {I';R} \right)\). Có bao nhiêu phép vị tự (có tâm khác I và I') biến đường tròn \(\left( {I;R} \right)\) thành \(\left( {I';R} \right)\) bằng nó?
A 0
B 1
C 2
D Vô số
- Câu 4 : Trong mặt phẳng Oxy cho điểm \(M\left( { - 2;4} \right)\). Phép vị tự tâm O tỉ số \(k = - 2\) biến điểm M thành điểm nào trong các điểm sau?
A \(\left( { - 3;4} \right)\)
B \(\left( { - 4; - 8} \right)\)
C \(\left( {4; - 8} \right)\)
D \(\left( {4;8} \right)\)
- Câu 5 : Trong mặt phẳng Oxy, phép vị tự tâm O tỉ số \(k = {1 \over 2}\) biến đường thẳng \(d:\,\,3x - 2y + 4 = 0\) thành đường thẳng d’ nào sau đây?
A \(3x - 2y + 8 = 0\)
B \(3x - 2y - 4 = 0\)
C \(3x - 2y - 2 = 0\)
D \(3x - 2y + 2 = 0\)
- Câu 6 : Với phép vị tự tâm O tỉ số \({1 \over 2}\) biến đường tròn \(\left( C \right):\,\,{\left( {x - 1} \right)^2} + {\left( {y - 3} \right)^2} = 4\) thành đường tròn có phương trình nào sau đây?
A \({\left( {x - 2} \right)^2} + {\left( {y - 6} \right)^2} = 1\)
B \({\left( {x - {1 \over 2}} \right)^2} + {\left( {y - {3 \over 2}} \right)^2} = 1\)
C \({\left( {x - 1} \right)^2} + {\left( {y - 3} \right)^2} = 1\)
D \({\left( {x + 1} \right)^2} + {\left( {y + 3} \right)^2} = 1\)
- Câu 7 : Cho hai tròn ngoài nhau \(\left( {I;R} \right)\) và \(\left( {I';R'} \right)\) với \(R \ne R'\). Khẳng định nào sau đây là sai ?
A Tâm vị tự biến đường tròn \(\left( {I;R} \right)\) thành đường tròn \(\left( {I';R'} \right)\) là giao điểm của đường thẳng nối tâm với tiếp tuyến chung ngoài.
B Có phép vị tự biến đường tròn tâm \(\left( {I;R} \right)\) thành đường tròn tâm \(\left( {I';R'} \right)\) có tỉ số vị tự là \({{R'} \over R}\).
C Có hai tâm vị tự biến đường tròn \(\left( {I;R} \right)\) thành \(\left( {I';R'} \right)\).
D Tâm vị tự biến đường tròn \(\left( {I;R} \right)\) thành đường tròn \(\left( {I';R'} \right)\) là trung điểm đoạn II’.
- Câu 8 : Phép vị tự tâm \(I\left( { - 1;1} \right)\) tỉ số \(k = {1 \over 3}\) biến đường thẳng \(d:\,\,x - y + 4 = 0\) thành đường thẳng có phương trình nào sau đây?
A \(3x - 3y + 8 = 0\)
B \(x - y + 12 = 0\)
C \(x - y + {4 \over 3} = 0\)
D \(x - y - {4 \over 3} = 0\)
- Câu 9 : Phép vị tự tâm \(I\left( { - 1;1} \right)\) tỉ số \(k = {1 \over 3}\) biến đường tròn \(\left( C \right):\,\,{x^2} + {y^2} = 9\) thành đường tròn có phương trình nào sau đây?
A \({x^2} + {y^2} = 9\)
B \({\left( {x - 1} \right)^2} + {\left( {y + 1} \right)^2} = 9\)
C \({\left( {x + 1} \right)^2} + {\left( {y - 1} \right)^2} = 9\)
D \({\left( {x + {2 \over 3}} \right)^2} + {\left( {y - {2 \over 3}} \right)^2} = 1\)
- Câu 10 : Cho hai điểm \(M\left( { - 1;4} \right),M'\left( { - 4;5} \right)\). Phép vị tự tỉ số k = 2 biến M thành M’ có tâm là điểm nào sau đây?
A \(I\left( {1;3} \right)\)
B \(I\left( { - 2;3} \right)\)
C \(I\left( {2;3} \right)\)
D \(I\left( {2; - 3} \right)\)
- Câu 11 : Phép vị tự nào sau đây biến đường tròn \(\left( C \right):\,\,{\left( {x - 3} \right)^2} + {\left( {y - 1} \right)^2} = 4\) thành đường tròn \(\left( {C'} \right):\,\,{\left( {x - 5} \right)^2} + {\left( {y - 3} \right)^2} = 4\)?
A \({V_{\left( {I; - 1} \right)}}\) với \(I\left( {4;2} \right)\)
B \(V\left( {I;1} \right)\) với \(I\left( {1;1} \right)\)
C \({V_{\left( {I; - 1} \right)}}\) với \(I\left( {1;1} \right)\)
D \({V_{\left( {I;1} \right)}}\) với \(I\left( {4;2} \right)\)
- Câu 12 : Phép vị tự tỉ số k = 2 biến tam giác ABC có số đo các cạnh 3, 4, 5 thành tam giác A’B’C’ có diện tích là giá trị nào sau đây?
A 6
B 3
C 12
D 24
- Câu 13 : Trong mặt phẳng tọa độ Oxy. Cho hai đường thẳng \({\Delta _1}\) và \({\Delta _2}\) lần lượt có phương trình \(x - 2y + 1 = 0\) và \(x - 2y + 4 = 0\), điểm \(I\left( {2;1} \right)\). Phép vị tự tâm I tỉ số k biến đường thẳng \({\Delta _1}\) thành \({\Delta _2}\) khi đó giá trị của k là :
A 1
B 2
C 3
D 4
- Câu 14 : Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho \(A\left( {1;2} \right),B\left( { - 3;1} \right)\). Phép vị tự tâm \(I\left( {2; - 1} \right)\) tỉ số k = 2 biến điểm A thành A’, phép đối xứng tâm B biến A’ thành B’. Tọa độ điểm B’ là:
A \(\left( {0;5} \right)\)
B \(\left( {5;0} \right)\)
C \(\left( { - 6; - 3} \right)\)
D \(\left( { - 3; - 6} \right)\)
- Câu 15 : Cho đường tròn \(\left( C \right)\) có phương trình \({\left( {x - 2} \right)^2} + {\left( {y - 2} \right)^2} = 4\), thực hiện lần lượt phép vị tự tâm O tỉ số k = 2 và phép quay tâm O góc \({90^0}\) biến đường tròn \(\left( C \right)\) thành đường tròn nào ?
A \({\left( {x + 2} \right)^2} + {\left( {y - 1} \right)^2} = 16\)
B \({\left( {x - 1} \right)^2} + {\left( {y - 1} \right)^2} = 16\)
C \({\left( {x + 4} \right)^2} + {\left( {y - 4} \right)^2} = 16\)
D \({\left( {x - 2} \right)^2} + {\left( {y - 2} \right)^2} = 16\)
- Câu 16 : Cho đường thẳng \(\Delta \) và điểm \(O \notin \Delta \). Một điểm M thay đổi trên \(\Delta \). Gọi N là trung điểm của đoạn thẳng OM. Khi M thay đổi trên \(\Delta \) tập hợp các điểm N là:
A Một đường thẳng qua O.
B Một đường thẳng a song song với \(\Delta \) mà \(d\left( {O;a} \right) = {1 \over 2}d\left( {O;\Delta } \right)\).
C Một đường thẳng b song song với \(\Delta \) mà \(d\left( {O;b} \right) = 2d\left( {O;\Delta } \right)\).
D Một đường thẳng c song song với \(\Delta \) mà \(d\left( {O;c} \right) = {1 \over 3}d\left( {O;\Delta } \right)\).
- Câu 17 : Cho đường tròn \(\left( {O;R} \right)\) và một điểm A cố địn. Một điểm M thay đổi trên \(\left( {O;R} \right)\), gọi N là trung điểm của đoạn thẳng AM. Khi M thay đổi trên \(\left( {O;R} \right)\), tập hợp các điểm N là:
A Đường tròn tâm A bán kính R.
B Đường tròn tâm O bán kính 2R.
C Đường tròn tâm I bán kính \({R \over 2}\) với I là trung điểm của AO.
D Đường tròn đường kính AO.
- Câu 18 : Cho tam giác ABC có trực tâm H, trọng tâm G và tâm đường tròn ngoại tiếp O. Phép vị tự tâm G biến H thành O có tỉ số là :
A 2
B \({1 \over 2}\)
C \( - {1 \over 2}\)
D \( - {2 \over 3}\)
- - Trắc nghiệm Toán 12 Chương 2 Bài 1 Lũy thừa
- - Trắc nghiệm Toán 12 Chương 2 Bài 2 Hàm số lũy thừa
- - Trắc nghiệm Toán 12 Chương 2 Bài 4 Hàm số mũ và hàm số lôgarit
- - Trắc nghiệm Toán 12 Chương 2 Bài 5 Phương trình mũ và phương trình lôgarit
- - Trắc nghiệm Toán 12 Chương 2 Bài 6 Bất phương trình mũ và bất phương trình lôgarit
- - Trắc nghiệm Toán 12 Chương 3 Bài 1 Nguyên hàm
- - Trắc nghiệm Toán 12 Chương 3 Bài 2 Tích phân
- - Trắc nghiệm Toán 12 Chương 3 Bài 3 Ứng dụng của tích phân trong hình học
- - Trắc nghiệm Toán 12 Bài 1 Số phức
- - Trắc nghiệm Toán 12 Bài 2 Cộng, trừ và nhân số phức