Đề thi HKI môn Toán lớp 10 - Đề số 2 - Có lời giải...
- Câu 1 : Phủ định của mệnh đề "\(\exists x \in R:x \le 0\)" là mệnh đề:
A "\($\forall x \in Z:x > 0\)"
B "\(\exists x \in Z:x > 0\)"
C "\(\forall x \in R:x > 0\)"
D "\(\forall x \in R:x \ge 0\)"
- Câu 2 : Cho \(A = \left\{ {a,b,c,d} \right\}\), khẳng định nào sai?
A \(\left\{ {a,d} \right\} \subset A\)
B \(c \in A\)
C \(\left\{ 0 \right\} \subset A\)
D \(A \subset A\)
- Câu 3 : Cho tập hợp \(E = \left\{ {x \in N|\left( {{x^3} - 9x} \right)\left( {2{x^2} - 5x + 2} \right) = 0} \right\},\)E được viết theo kiểu liệt kê là:
A \(E = \left\{ { - 3,0,2,3} \right\}\)
B \(E = \left\{ {0,2,3} \right\}\)
C \(E = \left\{ { - 3,0,\frac{1}{2},2,3} \right\}\)
D \(E = \left\{ {2,3} \right\}\)
- Câu 4 : Cho các tập hợp số sau \(A = \left( { - 1,5} \right],B = \left( {2,7} \right].\). Tập hợp \(A \cap B\) là:
A \(\left( { - 1,2} \right]\)
B \(\left( {2,5} \right]\)
C \(\left( { - 1,7} \right]\)
D \(\left( { - 1,2} \right)\)
- Câu 5 : Cho \(A = \left( { - \infty ;2} \right],B = \left[ {2; + \infty } \right),C = \left( {0,3} \right).\). Câu nào sau đây sai?
A \(B \cap C = \left[ {2,3} \right)\)
B \(A \cap C = \left( {0,2} \right]\)
C \(A \cup B = R\backslash \left\{ 2 \right\}\)
D \(B \cup C = \left( {0; + \infty } \right)\)
- Câu 6 : Cho tập hợp \(A = \left[ { - 5,3} \right).\). Tập hợp \({C_R}A\) là:
A \(\left( { - \infty , - 5} \right) \cup \left[ {3, + \infty } \right)\)
B \(\left( {5, + \infty } \right)\)
C \(\left[ {3; + \infty } \right)\)
D \(\left( { - \infty , - 5} \right)\)
- Câu 7 : Cho tập hợp số sau \(A = \left( { - 1,5} \right],B = \left( {2,7}\right].\)Tập hợp A\B là:
A \(\left( { - 1,2} \right]\)
B \(\left( {2,5} \right]\)
C \(\left( { - 1,7} \right]\)
D \(\left( { - 1,2} \right)\)
- Câu 8 : Giá trị gần đúng của \(\sqrt 2 \) làm tròn đến 3 chữ số thập phân là:
A 1,24
B 2,23
C 1,415
D 1,414
- Câu 9 : Cho hàm số \(y = \frac{{\sqrt {x - 2} - 2}}{{x - 6}}\). Điểm nào sau đây thuộc đồ thị hàm số:
A \(\left( {6,0} \right)\)
B \(\left( {2; - 0,5} \right)\)
C \(\left( {2;0,5} \right)\)
D \(\left( {0;6} \right)\)
- Câu 10 : Hàm số nào sau đây đồng biến trên tập xác định của nó?
A \(y = - 2x + 2016\)
B \(y = \left( {{m^2} + 1} \right)x + 2017\)
C \(y = {x^2} - 2x + 2\)
D \(y = \left| x \right|\)
- Câu 11 : Hàm số \(y = \frac{x}{{{x^2} - 1}}\) là
A Hàm số chẵn
B Hàm số lẻ
C Hàm số không chẵn, không lẻ
D Hàm số vừa chẵn vừa lẻ.
- Câu 12 : Giá trị của b, c để (P): \(y = {x^2} + bx + c\) có đỉnh I(1, 2) là:
A \(b = 2,c = - 3\)
B \(b = 2,c = 3\)
C \(b = - 2,c = - 3\)
D \(b = - 2,c = 3\)
- Câu 13 : Parabol (P): \(y = 2{x^2} - 4x + 3\) có trục đối xứng là đường thẳng:
A \(x = - 1\)
B \(y = - 1\)
C \(x = 1\)
D \([y = 1\)
- Câu 14 : Cho (P): \(y = {x^2} + 2x - 3\) và \(d:y = m\left( {x - 4} \right) - 2.\)Tìm m để d cắt (P) tại hai điểm phân biệt \(A\left( {{x_1},{y_1}} \right),B\left( {{x_2},{y_2}} \right)\) sao cho biểu thức \(P = 2\left( {x_1^2 + x_2^2} \right) + 9{x_1}{x_2} + 2014\) đạt giá trị nhỏ nhất.
A \(m < 10 - 2\sqrt {23} ,m > 10 + 2\sqrt {23} \)
B \(m > 10 - 2\sqrt {23} \)
C \(m > - 3\)
D \(m = - 3.\)
- Câu 15 : Khẳng định đúng về chiều biến thiên của hàm số \(y = {x^2} - 4x + 3\) là:
A Hàm số đồng biến trên \(\left( { - \infty ;4} \right)\).
B Hàm số nghịch biến trên \(\left( { - \infty ;4} \right)\)
C Hàm số đồng biến trên \(\left( { - \infty ;4} \right)\)
D Hàm số nghịch biến trên \(\left( { - \infty ;2} \right).\)
- Câu 16 : Cho parabol (P): \(y = a{x^2} + bx + c\) có đồ thị như hình bên. Phương trình của parabol này là:
A \(y = 2{x^2} - 4x - 1\)
B \(y = 2{x^2} + 3x - 1\)
C \(y = 2{x^2} + 8x - 1\)
D \(y = 2{x^2} - x - 1\)
- Câu 17 : Số nghiệm của phương trình \(x\sqrt {x - 2} = \sqrt {2 - x} \) là:
A 0
B 1
C 2
D 3
- Câu 18 : Phương trình \(\left( {{x^2} + 1} \right)\left( {x - 1} \right)\left( {x + 1} \right) = 0\) tương đương với phương trình:
A \(x - 1 = 0\)
B \(x + 1 = 0\)
C \({x_1} = 1,{x_2} = - 1\)
D \(\left( {x - 1} \right)\left( {x + 1} \right) = 0\)
- Câu 19 : Phương trình \({m^2}x + 6 = 4x + 3m\) vô nghiệm khi:
A \(m \ne 2\)
B \(m = \pm 2\)
C \(m = - 2\)
D m = 2
- Câu 20 : Phương trình \(\left( {{m^2} - 2m} \right)x = {m^2} - 3m + 2\) có nghiệm khi:
A m = 0
B m = 2
C \(m \ne 0\) và \(m \ne 2\)
D \(m \ne 0\)
- Câu 21 : Với giá trị nào của m thì phương trình \(m\left( {x + 5} \right) - 2x = {m^2} + 6\) có tập nghiệm là R.
A m = 2
B \(m \ne \pm 2\)
C m = 3
D \(m = - 2\)
- Câu 22 : Phương trình \({x^2} - 2x + m = 0\) có nghiệm khi:
A \(m \le 1\)
B \(m \ge 1\)
C \(m \ge - 1\)
D \(m \le - 1\)
- Câu 23 : Phương trình \(m{x^2} - 2\left( {m - 1} \right)x + m - 3 = 0\) có 2 nghiệm dương phân biệt khi:
A \(m \in \emptyset \)
B \(m > - 1\)
C \(0 < m < 3\)
D \(m \in \left( { - 1;0} \right) \cup \left( {3; + \infty } \right)\)
- Câu 24 : Phương trình \({x^2} + \left( {2m - 3} \right)x + {m^2} - 2m = 0\) có 2 nghiệm và tích bằng 8 nếu:
A m = 4
B \(m = - 2\)
C \(m = - 2,m = 4\)
D Đáp án khác
- Câu 25 : Hệ phương trình nào sau đây có nghiệm \(\left( {1,1, - 1} \right)\)
A \(\left\{ \begin{array}{l}x + y + z = 1\\x - 2y + z = - 2\\3x + y + 5z = - 1\end{array} \right.\)
B \(\left\{ \begin{array}{l} - x + 2y + z = 0\\x - y + 3z = - 1\\z = 0\end{array} \right.\)
C \(\left\{ \begin{array}{l}x = 3\\x - y + z = - 2\\x + y - 7z = 0\end{array} \right.\)
D \(\left\{ \begin{array}{l}4x + y = 3\\x + 2y = 7\end{array} \right.\)
- Câu 26 : Hệ phương trình \(\left\{ \begin{array}{l}mx + y = m + 1\\x + my = 2\end{array} \right.\) có vô số nghiệm khi:
A m = 1
B \(m = - 1\)
C m = 1 hoặc \(m = - 1\)
D \(m \ne 1\) và \(m \ne - 2\)
- Câu 27 : Hệ phương trình \(\left\{ \begin{array}{l}x - y + 1 = 0\\2x + y - 7 = 0\end{array} \right.\) có nghiệm là:
A \(\left( {2,0} \right)\)
B \(\left( { - 2, - 3} \right)\)
C \(\left( {2,3} \right)\)
D \(\left( {3, - 2} \right)\)
- Câu 28 : Bất đẳng thức nao sau đây đúng?
A \({a^2} + {b^2} \ge 2ab\)
B \(ab\left( {a + b} \right) \le {a^3} + {b^3}\)
C \(ab + 4 \ge 4\sqrt {ab} \)
D \(a + b \ge 2\sqrt {ab} \)
- Câu 29 : Tìm giá trị nhỏ nhất của hàm số \(f\left( x \right) = x + \frac{5}{{x - 2}}\) với x > 2 là:
A \(\sqrt 5 \)
B \(2\sqrt 5 \)
C \(2\sqrt 5 + 2\)
D \(\sqrt 5 + 2\)
- Câu 30 : Cho vec tơ \(\overrightarrow {MN} \ne \overrightarrow 0\) thì số vectơ cùng phương với vectơ đã cho là:
A 1
B 2
C 3
D Vô số
- Câu 31 : Hai vectơ được gọi là bằng nhau khi và chỉ khi:
A Giá của chúng trùng nhau và độ dài của chúng bằng nhau.
B Chúng trùng với một trong các cặp cạnh đối của một hình bình hành.
C Chúng trùng với một vectơ trong các cặp cạnh của một tam giác đều.
D Chúng cùng hướng và độ dài của chúng bằng nhau.
- Câu 32 : Cho ba điểm A, B, C. Chọn đáp án đúng.
A \(\overrightarrow {AB} + \overrightarrow {AC} = \overrightarrow {BC}\)
B \(\overrightarrow {AB} - \overrightarrow {AC} = \overrightarrow {CB} \)
C \(\overrightarrow {AB} - \overrightarrow {BC} = \overrightarrow {CA} \)
D \(\overrightarrow {AB} + \overrightarrow {BC} = \overrightarrow {CA}\)
- Câu 33 : Cho hình bình hành ABCD. Tổng các vectơ \(\overrightarrow {AB} + \overrightarrow {AC} + \overrightarrow {AD} \) bằng:
A \(\overrightarrow {AC} \)
B \(2\overrightarrow {AC}\)
C \(3\overrightarrow {AC} \)
D \(5\overrightarrow {AC} \)
- Câu 34 : Cho hình bình hành ABCD. M là điểm bất kì, khi đó
A \(\overrightarrow {MC} - \overrightarrow {MA} = \overrightarrow {MB} - \overrightarrow {MD} \)
B \(\overrightarrow {MC} - \overrightarrow {MA} = \overrightarrow {DA} - \overrightarrow {DC} \)
C \(\overrightarrow {MC} - \overrightarrow {MA} = \overrightarrow {AB} + \overrightarrow {AD} \)
D \(\overrightarrow {MC} - \overrightarrow {MA} = \overrightarrow {BA} - \overrightarrow {BC} \)
- Câu 35 : . Cho tứ giác ABCD có \(\overrightarrow {AD} = \overrightarrow {BC} \). Mệnh đề nào trong các mệnh đề sau là sai?
A ABCD là hình bình hành
B DA = BC.
C \(\overrightarrow {AC} = \overrightarrow {BD} \)
D \(\overrightarrow {AB} = \overrightarrow {DC}\)
- Câu 36 : Trong mặt phẳng Oxy cho \(\overrightarrow a = \left( { - 2;3} \right),\overrightarrow b = m\overrightarrow i - 4\overrightarrow j .\) Giá trị của m để 2 vectơ \(\overrightarrow a ,\overrightarrow b\) cùng phương là:
A \(m = \frac{3}{8}\)
B \(m = \frac{8}{3}\)
C \(m = 3\)
D \(m = - \frac{3}{2}\)
- Câu 37 : Gọi AM là trung tuyến của tam giác ABC, I là trung điểm của AM. Đẳng thức nào sau đây đúng.
A \(\overrightarrow {IA} + \overrightarrow {IB} + \overrightarrow {IC} = \overrightarrow 0 \)
B \( - \overrightarrow {IA} + \overrightarrow {IB} + \overrightarrow {IC} = \overrightarrow 0 \)
C \(\overrightarrow {IA} + \overrightarrow {IB} - \overrightarrow {IC} = \overrightarrow 0 \)
D \(2\overrightarrow {IA} + \overrightarrow {IB} + \overrightarrow {IC} = \overrightarrow 0 \)
- Câu 38 : Cho \(\Delta ABC\) có trọng tâm là gốc tọa độ, biết các đỉnh \(A\left( { - 1;3} \right),B\left( { - 3;5} \right)\). Tọa độ đỉnh C là:
A \(\left( { - 4; - 8} \right)\)
B \(\left( { - 4;8} \right)\)
C \($\left( {4; - 8} \right)\)
D \(\left( {4;8} \right)\)
- Câu 39 : Cho tam giác ABC có \(A\left( { - 6,1} \right),B\left( {3; - 2} \right),C\left( { - 3;4} \right)\) G là trọng tâm. Tọa độ điểm M đối xứng với G qua C là:
A \(M\left( { - 4;7} \right)\)
B \(M\left( { - 2;1} \right)\)
C \(M\left( { - \frac{5}{2};\frac{5}{2}} \right)\)
D \(M\left( { - 1; - 2} \right)\)
- Câu 40 : Trong mặt phẳng Oxy cho 3 điểm \(A\left( { - 1;0} \right),B\left( {1;2} \right),C\left( { - 2;3} \right).\) Tọa độ điểm M thỏa mãn \(3\overrightarrow {CB} = 2\overrightarrow {AM} - \overrightarrow {MC} \) là:
A \(M\left( {5;0} \right)\)
B \(M\left( {\frac{5}{3};0} \right)\)
C \(M\left( {1; - 5} \right)\)
D \(M\left( {0; - 5} \right)\ \)
- Câu 41 : Trong mặt phẳng Oxy cho \(A\left( {1;1} \right),B\left( {3;2} \right),C\left( {m + 4,2m + 1} \right).\) Giá trị của m để A, B, C thẳng hàng là:
A \(m = - 1\)
B \(m = 1\)
C \(m = 2\)
D \(m = \frac{1}{2}\)
- Câu 42 : Cho \(\alpha \) là góc từ và \(\sin \alpha = \frac{3}{5}.\) Giá trị của biểu thức \(3\sin \alpha - 2\cos \alpha \) là:
A 3
B \(\frac{1}{5}\)
C \(\frac{{17}}{5}\)
D \(\frac{9}{5}\)
- Câu 43 : Giá trị của \(E = \sin {36^0}\cos {6^0} - \sin {126^0}\cos {84^0}\) là
A \(\frac{1}{2}\)
B \(\frac{{\sqrt 3 }}{2}\)
C 1
D Đáp án khác.
- Câu 44 : Góc giữa hai vectơ \(\overrightarrow u = \left( {3; - 4} \right)\) và \(\overrightarrow v = \left( { - 8; - 6} \right)\) là
A \({30^0}\)
B \({60^0}\)
C \({90^0}\)
D \({45^0}\)
- Câu 45 : Trong mặt phẳng Oxy cho \(\overrightarrow a = \left( {2; - 1} \right),\overrightarrow b = \left( { - 3;4} \right)\). Khẳng định nào sau đây là sai?
A Tích vô hướng của 2 vectơ đã cho là – 10
B Độ lớn của \(\overrightarrow a \) là \(\sqrt 5 \)
C Độ lớn của \(\overrightarrow b \) là 5
D Góc giữa hai vectơ là \({90^0}\)
- Câu 46 : Trong mặt phẳng Oxy cho điểm \(A\left( {2;4} \right),B\left( {1;2} \right),C\left( {6;2} \right)\). Nhận dạng tam giác ABC là tam giác gì?
A Vuông cân tại A
B Cân tại A
C Đều
D Vuông tại A.
- Câu 47 : Cho tam giác đều cạnh 1. Tính \(\overrightarrow {AB} .\overrightarrow {BC} \)?
A \( - \frac{3}{8}\)
B \( - \frac{1}{6}\)
C \(\frac{3}{2}\)
D \( - \frac{1}{2}\)
- - Trắc nghiệm Hình học 10 Bài 1 Các định nghĩa
- - Trắc nghiệm Hình học 10 Bài 2 Tổng và hiệu của hai vectơ
- - Trắc nghiệm Hình học 10 Bài 3 Tích của vectơ với một số
- - Trắc nghiệm Hình học 10 Bài 4 Hệ trục tọa độ
- - Trắc nghiệm Ôn tập chương Vectơ - Hình học 10
- - Trắc nghiệm Hình học 10 Bài 1 Giá trị lượng giác của một góc bất kỳ từ 0 độ đến 180 độ
- - Trắc nghiệm Hình học 10 Bài 2 Tích vô hướng của hai vectơ
- - Trắc nghiệm Hình học 10 Bài 3 Các hệ thức lượng trong tam giác và giải tam giác
- - Trắc nghiệm Ôn tập chương Tích vô hướng của hai vectơ và ứng dụng - Hình học 10
- - Trắc nghiệm Toán 10 Bài 1 Mệnh đề