Đề thi online - Các dạng toán về phương trình bậc...
- Câu 1 : Cho hàm số y=−14x2y=−14x2 có đồ thị (P) và đường thẳng (d): y=12x−3y=12x−3. Tìm tọa độ giao điểm của (P) và (d).
A A(−1−√13;−7+√132)A(−1−√13;−7+√132) và B(−1+√13;−7−√132)B(−1+√13;−7−√132)
B A(−1+√13;−7+√132)A(−1+√13;−7+√132) và B(−1−√13;−7−√132)B(−1−√13;−7−√132)
C A(−1+√13;−7−√132)A(−1+√13;−7−√132) và B(−1−√13;−7+√132)B(−1−√13;−7+√132)
D A(−1−√13;−7−√132)A(−1−√13;−7−√132) và B(−1+√13;−7−√132)B(−1+√13;−7−√132)
- Câu 2 : Cho hàm số y=12x2y=12x2 có đồ thị (P) và đường thẳng (d): y=3mx−2y=3mx−2.Tìm m để đường thẳng (d) luôn cắt (P) tại 2 điểm phân biệt.
A m<−23m<−23
B
m>23m>23
C m<−23m<−23 hoặc m>23m>23
D −23<m<23−23<m<23
- Câu 3 : Cho Parabol (P): y=x2y=x2 và đường thẳng (d): y=2(m+1)x−m2−9y=2(m+1)x−m2−9. Tìm m để (d) tiếp xúc với (P).
A m=−4m=−4
B m>−4m>−4
C m<−4m<−4
D m=4m=4
- Câu 4 : Cho đường thẳng (d):y=3x+m2−1(d):y=3x+m2−1 và Parabol (P):y=x2(P):y=x2. Gọi x1;x2x1;x2 là 2 hoành độ giao điểm của (d) và (P). Tìm m để (x1+1)(x2+1)=1(x1+1)(x2+1)=1
A m = 0
B m = -2
C m = 2
D m = 2 hoặc m = -2
- Câu 5 : Cho Parabol (P):y=x2(P):y=x2 và đường thẳng (d):y=mx+1(d):y=mx+1. Gọi A(xA;yA);B(xB;yB)A(xA;yA);B(xB;yB) là 2 giao điểm của (d) và (P). Giá trị lớn nhất của M=(yA−1)(yB−1)M=(yA−1)(yB−1) là:
A 0
B 1
C -1
D 2
- Câu 6 : Cho Parabol (P):y=12x2(P):y=12x2 và đường thẳng (d):y=mx−m22+m+1(d):y=mx−m22+m+1. Tìm các giá trị của m để (d) cắt (P) tại hai điểm phân biệt có hoành độ x1;x2x1;x2 sao cho |x1−x2|=2.|x1−x2|=2.
A m=12m=12
B m=−12m=−12
C m=−2m=−2
D m=2m=2
- Câu 7 : Cho (P):y=12x2(P):y=12x2. Đường thẳng (d):y=(m−4)x+m+1(d):y=(m−4)x+m+1 cắt đồ thị hàm số trên tại điểm A có hoành độ bằng 2. Tìm tọa độ điểm thứ hai khác A.
A (-4; -8)
B (-4; 8)
C (4; 8)
D (4; -8)
- Câu 8 : Cho Parabol (P):y=12x2(P):y=12x2. Lập phương trình đường thẳng (d) song song với đường thẳng (d′):y=2x và tiếp xúc với (P).
A y=2x−1
B y=2x−2
C y=2x+2
D y=2x+1
- Câu 9 : Cho đường thẳng d:y=(3m+1)x−m2+m+6và parabol (P):y=2x2. Với giá trị nào của m thì (d) cắt (P) tại 2 điểm phân biệt nằm về 2 phía của trục tung?
A −2<m<3
B m<3
C −2<m
D −2≤m≤3
- Câu 10 : Cho đường thẳng d:y=2mx+m2+1và parabol (P):y=x2. Gọi x1;x2(x1≠x2) là hoành độ giao điểm của (d) và (P). Tìm m để 2(x21+x21)+5x1x2=0?
A m=±1√7
B √7
C m=−√7
D Cả A và B đúng
- Câu 11 : Cho (P):y=x2và (d):y=(2m−1)x−m+1. Tìm m để (d) cắt (P) tại 2 điểm phân biệt thỏa mãn T=x21(1−x22)+x22(1−4x21) lớn nhất, trong đó x1;x2 là hoành độ giao điểm của (d) và (P).
A m≤2
B m<2
C m=−2
D m=2
- Câu 12 : Cho (P):y=x2 và (d):y=3x−m. Tìm m để (d) cắt (P) tại 2 điểm phân biệt A(x1;y1);B(x2;y2) thỏa mãn √x21+1+√x22+1=3√3.
A m=3
B m=−3
C
m>3
D Kết quả khác
- Câu 13 : Cho đường thẳng d:y=2(m−1)x−2m+5và parabol (P):y=x2. Gọi x1;x2 là hoành độ giao điểm của (d) và (P). Tìm m để (x21−2mx1+2m−1)(x22−2mx2+2m−1)<0?
A m>32
B m<32
C m>−32
D m<−32
- Câu 14 : Cho (P):y=x2và (d):y=(m+4)x−3m−3. Tìm m để (d) cắt (P) tại 2 điểm sao cho hoành độ giao điểm x1;x2(x1≠x2) thỏa mãn |x1+1|+|x2+1|=7.
A m=−5
B m=1
C m=5;m=−1
D m=−5;m=1
- Câu 15 : Cho (P):y=8x2và (d):y=8x−m2−1. Tìm m để (d) cắt (P) tại 2 điểm sao cho hoành độ giao điểm x1, x2 thỏa mãn điều kiện: x41−x42=x31−x32.
A m=1
B m=−1
C m=±1
D Kết quả khác
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 1 Căn bậc hai
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 2 Căn thức bậc hai và hằng đẳng thức căn bậc hai
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 3 Liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 4 Liên hệ giữa phép chia và phép khai phương
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 6 Biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn thức bậc hai
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 8 Rút gọn biểu thức chứa căn bậc hai
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 9 Căn bậc ba
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 1 Hàm số y = ax^2 (a ≠ 0)
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 2 Đồ thị của hàm số y = ax^2 (a ≠ 0)
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 3 Phương trình bậc hai một ẩn