Trắc nghiệm Toán 9 Bài 3 Liên hệ giữa phép nhân và...
- Câu 1 : Kết quả khi khai phương \(\sqrt{12,1.360}\) là
A. 55
B. 66
C. 77
D. 44
- Câu 2 : Tính \(\sqrt{2,7}.\sqrt{5}.\sqrt{1,5}\)
A. 450
B. 0,45
C. 4,5
D. 45
- Câu 3 : so sánh hai số \(2\sqrt{3}\) và \(4\)
A. \(4<2\sqrt{3}\)
B. \(4>2\sqrt{3}\)
C. \(4=2\sqrt{3}\)
D. không so sánh được
- Câu 4 : So sánh \(\sqrt{25+9}\) và \(\sqrt{25}+\sqrt{9}\)
A. \(\sqrt{25+9}<\sqrt{25}+\sqrt{9}\)
B. \(\sqrt{25+9}=\sqrt{25}+\sqrt{9}\)
C. \(\sqrt{25+9}>\sqrt{25}+\sqrt{9}\)
D. \(\sqrt{25+9}.(\sqrt{25}+\sqrt{9})=1\)
- Câu 5 : Giá trị của biểu thức \(\sqrt{4(1+6x+9x^2)^2}\) tại \(x=-\sqrt{2}\) là
A. \(19+6\sqrt{2}\)
B. \(19-6\sqrt{2}\)
C. \(38-12\sqrt{2}\)
D. \(38+12\sqrt{2}\)
- Câu 6 : Tính \(M = \sqrt {117,{5^2} - 26,{5^2} - 1440} \)
A. 108
B. 110
C. 120
D. 135
- Câu 7 : Tính \(N = \sqrt {146,{5^2} - 109,{5^2} - 27.256} \)
A. 96
B. 108
C. 128
D. \(16\sqrt {10} \)
- Câu 8 : Tính \(T = \sqrt {7 + \sqrt {13} } .\sqrt {7 - \sqrt {13} } \)
A. -6
B. 6
C. \({7 + \sqrt {13} }\)
D. \({7 - \sqrt {13} }\)
- Câu 9 : Tính \(E = 3\sqrt 5 \left( {\sqrt 2 - 2} \right) + {\left( {3 + \sqrt 5 } \right)^2} - 3\sqrt {10} \)
A. \(2\sqrt {13} \)
B. \( - 6\sqrt {14} \)
C. -13
D. 14
- Câu 10 : Rút gọn: \(P = \frac{{\sqrt {10} + \sqrt {19} }}{{2\sqrt 5 + \sqrt {38} }}\)
A. \(\sqrt 2 \)
B. \(\frac{1}{{\sqrt 2 }}\)
C. \(2\sqrt 3 \)
D. \(\frac{1}{{2\sqrt 3 }}\)
- Câu 11 : Cho các biểu thức \(M = \sqrt {x + 3} .\sqrt {x - 5} ,N = \sqrt {\left( {x + 3} \right)\left( {x - 5} \right)} \). Điều kiện để M và N có nghĩa là:
A. \(x \ge 5\)
B. \(x \le - 3\)
C. \(x \le - 3\) hoặc \(x \ge 5\)
D. Cả 3 đáp án đều sai
- Câu 12 : Điều kiện để \(4\sqrt {x + 4} + \sqrt {{x^2} - 16} \) có nghĩa là:
A. x = -4
B. x = 4
C. \(x \ge 4\)
D. \(x \le 4\)
- Câu 13 : Rút gọn \(E = \frac{{\sqrt 2 + \sqrt 3 + \sqrt 6 + \sqrt 8 + \sqrt {16} }}{{\sqrt 2 + \sqrt 3 + \sqrt 4 }}\)
A. \(1 + \sqrt 5 \)
B. \(1 - \sqrt 3 \)
C. \(\sqrt 2 - 1\)
D. \(\sqrt 2 + 1\)
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 1 Căn bậc hai
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 2 Căn thức bậc hai và hằng đẳng thức căn bậc hai
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 3 Liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 4 Liên hệ giữa phép chia và phép khai phương
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 6 Biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn thức bậc hai
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 8 Rút gọn biểu thức chứa căn bậc hai
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 9 Căn bậc ba
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 1 Hàm số y = ax^2 (a ≠ 0)
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 2 Đồ thị của hàm số y = ax^2 (a ≠ 0)
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 3 Phương trình bậc hai một ẩn