Trắc nghiệm Toán 9 Bài 9 Căn bậc ba
- Câu 1 : Giá trị của biểu thức \(\sqrt[3]{8}-\sqrt[3]{-216}+\sqrt[3]{512}\) là:
A. 14
B. 16
C. 18
D. 12
- Câu 2 : Sau khi trục căn thức ở mẫu của biểu thức \(\frac{3}{\sqrt[3]{4}+1}\) là:
A. \(\sqrt[3]{16}-\sqrt[3]{4}-1\)
B. \(\sqrt[3]{16}+\sqrt[3]{4}-1\)
C. \(\sqrt[3]{16}+\sqrt[3]{4}+1\)
D. \(\sqrt[3]{16}-\sqrt[3]{4}+1\)
- Câu 3 : Biểu thức rút gọn của \(\left ( \sqrt[3]{m^2}+\sqrt[3]{mn}+\sqrt[3]{n^2} \right )\left ( \sqrt[3]{m}-\sqrt[3]{n} \right )\) là:
A. \(m+n\)
B. \(n-m\)
C. \(m-n\)
D. \(m.n\)
- Câu 4 : Giá trị của biểu thức \(\sqrt[3]{20+14\sqrt{2}}+\sqrt[3]{20-14\sqrt{2}}\) là:
A. \(4\)
B. \(4\sqrt{2}\)
C. \(4\sqrt{3}\)
D. \(2\sqrt{3}\)
- Câu 5 : Nghiệm của phương trình \((2\sqrt[3]{x}+5)(2\sqrt[3]{x}-5)=-21\) là:
A. \(1\)
B. \(-1\)
C. \(\pm 1\)
D.
Xem thêm
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 1 Căn bậc hai
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 2 Căn thức bậc hai và hằng đẳng thức căn bậc hai
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 3 Liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 4 Liên hệ giữa phép chia và phép khai phương
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 6 Biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn thức bậc hai
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 8 Rút gọn biểu thức chứa căn bậc hai
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 9 Căn bậc ba
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 1 Hàm số y = ax^2 (a ≠ 0)
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 2 Đồ thị của hàm số y = ax^2 (a ≠ 0)
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 3 Phương trình bậc hai một ẩn