Trắc nghiệm Toán 9 Bài 6 Biến đổi đơn giản biểu th...
- Câu 1 : Biểu thức \(\sqrt{7+\sqrt{48}}\) sau khi rút gọn là:
A. \(2+\sqrt{3}\)
B. \(3+\sqrt{5}\)
C. \(3+\sqrt{3}\)
D. \(2+\sqrt{5}\)
- Câu 2 : Khi trục căn thức của biểu thức \(\frac{1}{\sqrt{2}+\sqrt{3}}\) ta được:
A. \(\sqrt{3}+\sqrt{2}\)
B. \(\sqrt{3}+2\)
C. \(\sqrt{3}-2\)
D. \(\sqrt{3}-\sqrt{2}\)
- Câu 3 : Biểu thức \(\sqrt{50(5+a)^5}\) với \(a\geq -5\) sau khi rút gọn là:
A. \(5(5+a)^4\sqrt{5+a}\)
B. \(5(5+a)^2\sqrt{5+a}\)
C. \(25(5+a)^4\sqrt{5+a}\)
D. \(25(5+a)^2\sqrt{5+a}\)
- Câu 4 : Biểu thức \(\frac{5+2\sqrt{6}}{5-2\sqrt{6}}\) được rút gọn có giá trị là:
A. \(49+20\sqrt{6}\)
B. \(49-20\sqrt{6}\)
C. \(48-20\sqrt{6}\)
D. \(48+20\sqrt{6}\)
- Câu 5 : Đơn giản biểu thức \(\sqrt{5+\sqrt{24}}+\sqrt{5-\sqrt{24}}\) ta được:
A. \(\sqrt{6}\)
B. \(2\sqrt{6}\)
C. \(4\)
D. \(4\sqrt{6}\)
- Câu 6 : Rút gọn \(M = \frac{1}{2}\sqrt 5 - 3\sqrt {20} + \frac{1}{3}\sqrt {45} \)
A. \(M = - 4\sqrt 5 \)
B. \(M = - \frac{9}{2}\sqrt 5 \)
C. \(M = \frac{3}{2}\sqrt 5 \)
D. \(M = \frac{13}{6}\sqrt 5 \)
- Câu 7 : Rút gọn \(N = \frac{3}{5}\sqrt {12} + \frac{4}{3}\sqrt {27} - \frac{4}{{15}}\sqrt {300} \)
A. \(N = \frac{{38}}{{15}}\sqrt 3 \)
B. \(N = - \frac{{19}}{{15}}\sqrt 5 \)
C. \(N = - \frac{{19}}{{15}}\sqrt 3 \)
D. -\(N = \frac{{38}}{{15}}\sqrt 3 \)
- Câu 8 : Rút gọn \(P = 3\sqrt {8x} - 5\sqrt {48{\rm{x}}} + 9\sqrt {18{\rm{x}}} + 5\sqrt {12{\rm{x}}} \)
A. \(P = 43\sqrt {6{\rm{x}}} \)
B. \(P = 23\sqrt {{\rm{5x}}} \)
C. \(P = 33\sqrt {2{\rm{x}}} - 10\sqrt {3{\rm{x}}} \)
D. A, B, C đều sai
- Câu 9 : Gỉai phương trình \(\sqrt {\frac{{3{\rm{x}} - 2}}{{2{\rm{x}} - 1}}} = 1\)
A. Phương trình có nghiệm là x = 0
B. Phương trình có nghiệm là x = 1
C. Phương trình có nghiệm là x = -3
D. Phương trình vô nghiệm
- Câu 10 : Giaỉ phương trình \(\frac{{\sqrt {3{\rm{x}} - 2} }}{{\sqrt {2{\rm{x}} - 1} }} = 1\)
A. Phương trình có nghiệm là x = 0
B. Phương trình có nghiệm là x = 1
C. Phương trình có nghiệm là x = -3
D. Phương trình vô nghiệm
- Câu 11 : Giaỉ phương trình \(\sqrt {{{\left( {\frac{{ - 3}}{7}} \right)}^2}.{x^2}} = 3\)
A. Phương trình có nghiệm là \(x = \pm \sqrt 7 \)
B. Phương trình có nghiệm là \(x = \pm 7\)
C. Phương trình có nghiệm là \(x = \pm \frac{3}{7}\)
D. Phương trình vô nghiệm
- Câu 12 : Cho hai số a, b không âm. Khẳng định nào sau đây là đúng
A. \(\frac{{a + b}}{2} < \sqrt {ab} \)
B. \(\frac{{a + b}}{2} = \sqrt {ab} \)
C. \(\frac{{a + b}}{2} \ge \sqrt {ab} \)
D. \(\frac{{a + b}}{2} \ge \frac{{\sqrt {ab} }}{3}\)
- Câu 13 : Với a dương. Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. \(a + \frac{1}{a} \ge 2\)
B. \(a + \frac{1}{a} \ge 4\)
C. \(a + \frac{1}{a} \le 3\)
D. \(a + \frac{1}{a} \le 4\)
- Câu 14 : Khử mẫu của biểu thức lấy căn. Khẳng định nào sau đây đúng
A. \(\sqrt {\frac{3}{7}} = \frac{{\sqrt {21} }}{7}\)
B. \(\sqrt {\frac{{50}}{6}} = \frac{{53}}{3}\)
C. \(\sqrt {\frac{{4{\rm{a}}}}{{3b}}} = \frac{{2\sqrt {3{\rm{a}}b} }}{{3b}}\,\,\left( {a,b > 0} \right)\)
D. Cả 3 đáp án trên đều đúng
- Câu 15 : Với \(a = \sqrt 2 + \frac{1}{{\sqrt 2 }}\) thì giá trị của biểu thức \(P = 2{{\rm{a}}^2} + 2{\rm{a}}\sqrt 2 + 1\) bằng
A. 15
B. 16
C. -16
D. -15
- Câu 16 : Trục căn ở mẫu. Khẳng định nào sau đây sai?
A. \(\frac{3}{{\sqrt 3 + 1}} = \frac{{3\left( {\sqrt 3 - 1} \right)}}{2}\)
B. \(\frac{1}{{5 - \sqrt 5 }} = \frac{{5 + \sqrt 5 }}{{20}}\)
C. \(\frac{{\sqrt 7 - \sqrt 3 }}{{\sqrt 7 + \sqrt 3 }} = \frac{{5 + \sqrt {21} }}{2}\)
D. A,B đúng; C sai
- Câu 17 : Trục căn ở mẫu: \(P = \frac{1}{{\sqrt {7 + 2\sqrt {10} } }}\)
A. \(P = \frac{{\sqrt 5 - \sqrt 2 }}{3}\)
B. \(P = \frac{{\sqrt 5 + \sqrt 2 }}{2}\)
C. \(P = \frac{{\sqrt 5 - \sqrt 3 }}{3}\)
D. \(P = \frac{{\sqrt 2 + \sqrt 3 }}{2}\)
- Câu 18 : Rút gọn \(M = \frac{{a - 2\sqrt a }}{{\sqrt a - 2}}\,\,\left( {a > 0} \right)\)
A. \(M = \sqrt a \)
B. \(M = a\sqrt a \)
C. \(M = -2\sqrt a \)
D. \(M = -a\sqrt a \)
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 1 Căn bậc hai
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 2 Căn thức bậc hai và hằng đẳng thức căn bậc hai
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 3 Liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 4 Liên hệ giữa phép chia và phép khai phương
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 6 Biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn thức bậc hai
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 8 Rút gọn biểu thức chứa căn bậc hai
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 9 Căn bậc ba
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 1 Hàm số y = ax^2 (a ≠ 0)
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 2 Đồ thị của hàm số y = ax^2 (a ≠ 0)
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 3 Phương trình bậc hai một ẩn