Trắc nghiệm Toán 9 Bài 8 Rút gọn biểu thức chứa că...
- Câu 1 : Cho biểu thức \(A=\left ( \frac{2x+1}{\sqrt{x^3}-1}-\frac{\sqrt{x}}{x+\sqrt{x}+1} \right ).\left ( \frac{1+\sqrt{x^3}}{1+\sqrt{x}}-\sqrt{x} \right )\) với \(x\geq 0, x\neq 1\)Tìm x để A đạt giá trị bằng 3
A. 8
B. 16
C. 32
D. 64
- Câu 2 : Cho biểu thức \(B=\frac{1}{\sqrt{x}+1}+\frac{x}{\sqrt{x}-x}\) với \(x>0; x\neq 1\)Giá trị của biểu thức B khi \(x=\frac{\sqrt{2}}{2}\) là:
A. \(3-2\sqrt{2}\)
B. \(-3-2\sqrt{2}\)
C. \(-3+2\sqrt{2}\)
D. \(3+2\sqrt{2}\)
- Câu 3 : Cho biểu thức \(C=\frac{x\sqrt{x}+1}{x-1}-\frac{x-1}{\sqrt{x}+1}\) với \(x>0; x\neq 1\)Với giá trị nào của x thì \(|C|=C\)
A. \(0< x< 1\)
B. \(0< x< \frac{1}{2}\)
C. \(x>1\)
D. \(0< x< 2; x\neq 1\)
- Câu 4 : Cho biểu thức \(D=\left ( 1+\frac{x+\sqrt{x}}{\sqrt{x}+1} \right )\left ( 1-\frac{x-\sqrt{x}}{\sqrt{x}-1} \right )\) với \(x\geq 0;x\neq 1\)Giá trị của x để D là ước nguyên dương của 2 là:
A.
B. \(0;-1\)
C. \(0;2\)
D. \(1;2\)
- Câu 5 : Cho biểu thức \(E=\left ( \frac{\sqrt{x}}{2}-\frac{1}{2\sqrt{x}} \right )\left ( \frac{x-\sqrt{x}}{\sqrt{x}+1}-\frac{x+\sqrt{x}}{\sqrt{x}-1} \right )\) với \(x\geq 0; x\neq 1\)Định giá trị của x để biểu thức E dương.
A. \(x>1\)
B. \(x\epsilon (0;1)\)
C. \(x=0\)
D. không tồn tại x
- Câu 6 : Rút gọn \(Q = \left( {\frac{{1 - x\sqrt x }}{{1 - \sqrt x }} + \sqrt x } \right){\left( {\frac{{1 - \sqrt x }}{{1 - x}}} \right)^2},x > 0,x \ne 1\)
A. \(Q = \sqrt x \)
B. \(Q = - \sqrt x \)
C. Q=1
D. Q=-1
- Câu 7 : Rút gọn \(M = \sqrt {\frac{a}{b}} + \sqrt {ab} - a\sqrt {\frac{1}{{ab}}} \) với a>0 và b>0
A. \(M = - \sqrt {ab} \)
B. \(M = \sqrt {ab} \)
C. \(M = \frac{{3\sqrt {ab} }}{b}\)
D. Một kết quả khác
- Câu 8 : Rút gọn \(M = \frac{{x + y}}{{{y^2}}}\sqrt {\frac{{{x^2}{y^4}}}{{{x^2} + 2{\rm{x}}y + {y^2}}}} \) với x, y>0
A. M=-x
B. M=x
C. \(M = \frac{x}{{x + y}}\)
D. \(M = \frac{{ - |x|}}{{x + y}}\)
- Câu 9 : Gía trị của biểu thức \(N = \sqrt {9 - 4\sqrt 5 } + \sqrt {9 + 4\sqrt 5 } \) bằng
A. 4
B. \(\sqrt 5 \)
C. \(\sqrt 5 \) + 4
D. 2\(\sqrt 5 \)
- Câu 10 : Tập nghiệm của phương trình \(\sqrt {{x^2} - 4{\rm{x}} + 4} - 6 = 0\) là
A. S={-3; 6}
B. S={4; 8}
C. S={-4; 8}
D. S={-6; -8}
- Câu 11 : Tập nghiệm của phương trình \(\sqrt {{x^2} + 6{\rm{x}} + 9} = \sqrt {12 + 6\sqrt 3 } + \sqrt {12 - 6\sqrt 3 } \)
A. \(S = \emptyset \)
B. S={-9; 3}
C. S={9; -3}
D. S={-3; 3}
- Câu 12 : Cho \(x = \frac{{\sqrt 3 }}{4}\). Tính giá trị biểu thức \(P = \frac{{1 + 2{\rm{x}}}}{{1 + \sqrt {1 + 2{\rm{x}}} }} + \frac{{1 - 2{\rm{x}}}}{{1 - \sqrt {1 - 2{\rm{x}}} }}\)
A. P=-1
B. P=1
C. \(P = \sqrt 3 \)
D. \(P = - \frac{{\sqrt 3 }}{2}\)
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 1 Căn bậc hai
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 2 Căn thức bậc hai và hằng đẳng thức căn bậc hai
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 3 Liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 4 Liên hệ giữa phép chia và phép khai phương
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 6 Biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn thức bậc hai
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 8 Rút gọn biểu thức chứa căn bậc hai
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 9 Căn bậc ba
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 1 Hàm số y = ax^2 (a ≠ 0)
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 2 Đồ thị của hàm số y = ax^2 (a ≠ 0)
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 3 Phương trình bậc hai một ẩn