Đề online: Luyện tập tích vô hướng hai vectơ - Có...
- Câu 1 : Cho hai vecto \(\overrightarrow a ,\overrightarrow b \) thoả mãn \(\left| {\overrightarrow a } \right| = 3,\left| {\overrightarrow b } \right| = 2\) và \(\overrightarrow a .\overrightarrow b = - 3.\) Xác định góc \(\alpha \) giữa hai vecto \(\overrightarrow a ,\overrightarrow b \)?
A \({30^0}\)
B \({45^0}\)
C \({60^0}\)
D \({120^0}\)
- Câu 2 : Cho hai véc tơ \(\overrightarrow a \) và \(\overrightarrow b \) thoả mãn \(\left| {\overrightarrow a } \right| = \left| {\overrightarrow b } \right| = 1\) và hai véc tơ \(\overrightarrow u = \frac{2}{5}\overrightarrow a - 3\overrightarrow b \) và \(\overrightarrow v = \overrightarrow a + \overrightarrow b \) vuông góc với nhau. Xác định góc \(\alpha \) giữa \(\overrightarrow a \) và \(\overrightarrow b \)?
A \(\alpha = {90^0}\)
B \(\alpha = {180^0}\)
C \(\alpha = {60^0}\)
D \(\alpha = {45^0}\)
- Câu 3 : Trong mặt phẳng toạ độ \(Oxy,\) cho ba điểm \(A\left( {3; - 1} \right),B\left( {2;10} \right),C\left( { - 4;2} \right).\) Tính \(\overrightarrow {AB} .\overrightarrow {AC} ?\)
A \(\overrightarrow {AB} .\overrightarrow {AC} = 40\)
B \(\overrightarrow {AB} .\overrightarrow {AC} = - 40\)
C \(\overrightarrow {AB} .\overrightarrow {AC} = 26\)
D \(\overrightarrow {AB} .\overrightarrow {AC} = - 26\)
- Câu 4 : Trong mặt phẳng toạ độ \(Oxy,\)cho hai vecto \(\overrightarrow u = \frac{1}{2}\overrightarrow i - 5\overrightarrow j \) và \(\overrightarrow v = k\overrightarrow i - 4\overrightarrow j .\) Tìm \(k\) để \(\overrightarrow u \bot \overrightarrow v ?\)
A \(k = 20\)
B \(k = - 20\)
C \(k = - 40\)
D \(k = 40\)
- Câu 5 : Trong mặt phẳng toạ độ \(Oxy,\)cho tam giác \(ABC\) có \(A\left( {1;4} \right),B\left( {3;2} \right),C\left( {5;4} \right).\)Tính chu vi \(P\) tam giác \(ABC?\)
A \(P = 4 + 2\sqrt 2 \)
B \(P = 4 + 4\sqrt 2 \)
C \(P = 8 + 8\sqrt 2 \)
D \(P = 2 + 2\sqrt 2 \)\(\)
- Câu 6 : Trong mặt phẳng toạ độ \(Oxy,\)cho hai điểm \(A\left( {1;2} \right),B\left( { - 3;1} \right).\) Tìm toạ độ điểm \(C\) thuộc trục tung sao cho tam giác \(ABC\) vuông tại \(A.\)
A \(C\left( {0;6} \right)\)
B \(C\left( {5;0} \right)\)
C \(C\left( {3;1} \right)\)
D \(C\left( {0; - 6} \right)\)
- Câu 7 : Cho \(\Delta ABC\) có các đường trung tuyến \(AD,BE\) và \(CF.\) Tính \(\overrightarrow {AD} .\overrightarrow {BC} + \overrightarrow {BE} .\overrightarrow {CA} + \overrightarrow {CF} .\overrightarrow {AB} ?\)
A \(1\)
B \( - 1\)
C \(0\)
D \(\sqrt 2 \)
- Câu 8 : Tìm tập hợp các điểm \(M\) sao cho \(\overrightarrow {AM} .\overrightarrow {AB} = A{M^2}?\)
A Đường tròn đường kính \(AC\)
B Đường tròn đường kính \(BC\)
C Đường tròn đường kính \(AC + BC\)
D Đường tròn đường kính \(AB\)
- Câu 9 : Trong mặt phẳng \(Oxy,\) cho hai điểm \(A\left( {2;2} \right),B\left( {5; - 2} \right).\) Tìm điểm \(M\)thuộc trục hoành sao cho \(\angle AMB = {90^0}?\)
A \(M\left( { - 6;0} \right)\)
B \(M\left( { - 2;0} \right)\)
C \(M\left( {2;0} \right)\)
D \(M\left( {6;0} \right)\)
- Câu 10 : Trong mặt phẳng toạ độ \(Oxy,\) cho bốn điểm \(A\left( { - 1;1} \right),B\left( {0;2} \right),C\left( {3;1} \right)\) và \(D\left( {0; - 2} \right).\) Khẳng định nào sau đây là đúng?
A Tứ giác \(ABCD\) là hình bình hành.
B Tứ giác \(ABCD\) là hình thang cân.
C Tứ giác \(ABCD\) là hình thoi.
D Tứ giác \(ABCD\) không nội tiếp được đường tròn.
- Câu 11 : Trong mặt phẳng toạ độ \(Oxy,\) cho hai véc tơ \(\overrightarrow u = \left( {4;1} \right),\overrightarrow v = \left( {1;4} \right).\) Tìm \(m\) để vecto \(\overrightarrow a = m.\overrightarrow u + \overrightarrow v \) tạo với \(\overrightarrow b = \overrightarrow i + \overrightarrow j \) một góc \({45^0}.\)
A \(m = 4\)
B \(m = \frac{{ - 1}}{2}\)
C \(m = - \frac{1}{4}\)
D \(m = \frac{1}{2}\)
- Câu 12 : Trong mặt phẳng toạ độ \(Oxy,\) cho tam giác \(ABC\) có \(A\left( { - 3;0} \right),B\left( {3;0} \right)\) và \(C\left( {2;6} \right)\). Gọi \(H\left( {a;b} \right)\) là toạ độ trực tâm của tam giác đã cho. Tính \(a + 6b.\)
A \(a + 6b = 5\)
B \(a + 6b = 6\)
C \(a + 6b = 7\)
D \(a + 6b = 8\)
- Câu 13 : Cho hình vuông \(ABCD\) cạnh bằng \(2.\) Điểm \(M\) nằm trên đoạn thẳng \(AC\) sao cho \(AM = \frac{{AC}}{4}.\) Gọi \(N\) là trung điểm của \(DC.\) Tính \(\overrightarrow {MB} .\overrightarrow {MN} ?\)
A \(\overrightarrow {MB} .\overrightarrow {MN} = - 4\)
B \(\overrightarrow {MB} .\overrightarrow {MN} = 0\) `
C \(\overrightarrow {MB} .\overrightarrow {MN} = 4\)
D \(\overrightarrow {MB} .\overrightarrow {MN} = 16\)
- Câu 14 : Cho hai điểm \(A,\) \(B\)cố định có khoảng cách bằng \(a.\) Tập hợp các điểm \(N\) thoả mãn \(\overrightarrow {AN} .\overrightarrow {AB} = 2{a^2}\) là:
A một điểm
B đường thẳng
C đoạn thẳng
D đường tròn
- Câu 15 : Cho hai điểm \(A,B\) cố định và \(AB = 8.\) Tập hợp các điểm \(M\) thoả mãn \(\overrightarrow {MA} .\overrightarrow {MB} = - 16\) là:
A một điểm
B đường thẳng
C đoạn thẳng
D đường tròn
- Câu 16 : Trong mặt phẳng toạ độ \(Oxy,\) cho hai điểm \(A\left( { - 1;1} \right),B\left( {3;2} \right).\) Tìm \(M\) thuộc trục tung sao cho \(M{A^2} + M{B^2}\) nhỏ nhất.
A \(M\left( {0;\frac{1}{2}} \right)\)
B \(M\left( {0; - \frac{1}{2}} \right)\)
C \(M\left( {0;1} \right)\)
D \(M\left( {0; - 1} \right)\)
- Câu 17 : Cho tam giác \(ABC\) đều cạnh \(a.\) Tập hợp các điểm \(M\) thoả mãn \(2M{B^2} - M{C^2} = {a^2}\) là:
A Đường tròn bán kính \(a\sqrt 2 \)
B Đường tròn bán kính \(\frac{{a\sqrt 2 }}{2}\) .
C Đường tròn bán kính \(\frac{{a\sqrt 3 }}{2}\)
D Đường tròn bán kính \(a\sqrt 3 \)
- Câu 18 : Cho hình thang vuông \(ABCD\), đường cao \(AD = h,\) đáy \(AB = a,\) đáy \(CD = b.\) Gọi \(M\) là trung điểm của \(BC.\) Hệ thức giữa \(a,b,h\) để \(AM \bot BD\) là:
A \({a^2} - {h^2} - ab = 0\)
B \({h^2} - {a^2} - ab = 0\)
C \({h^2} - {b^2} - ab = 0\)
D \({b^2} - {h^2} - ab = 0\)
- Câu 19 : Cho tam giác \(ABC\) vuông tại \(A\) có \(BC = 2a,M\) là điểm trên đoạn \(BC\) sao cho \(MB = 2MC.\) Biết \(\overrightarrow {AM} .\overrightarrow {BC} = {a^2}.\) Độ dài cạnh \(AC\) là:
A \(AC = \frac{{a\sqrt {33} }}{3}\)
B \(AC = a\sqrt 3 \)
C \(AC = \frac{{a\sqrt 3 }}{3}\)
D \(AC = a\sqrt 5 \)
- Câu 20 : Cho tam giác \(ABC\) vuông cân tại \(B.\) Gọi \(M\) là trung điểm của \(AB\) và \(I\) là điểm di động trên đường thẳng \(MC.\) Khi \(\left| {2\overrightarrow {IM} + \overrightarrow {AC} } \right|\) đạt giá trị nhỏ nhất, hãy tính tỉ số \(\frac{{AC}}{{AI}}?\)
A \(\frac{{AC}}{{AI}} = 1\)
B \(\frac{{AC}}{{AI}} = \frac{3}{2}\)
C \(\frac{{AC}}{{AI}} = 2\)
D \(\frac{{AC}}{{AI}} = \sqrt 2 \)
- - Trắc nghiệm Hình học 10 Bài 1 Các định nghĩa
- - Trắc nghiệm Hình học 10 Bài 2 Tổng và hiệu của hai vectơ
- - Trắc nghiệm Hình học 10 Bài 3 Tích của vectơ với một số
- - Trắc nghiệm Hình học 10 Bài 4 Hệ trục tọa độ
- - Trắc nghiệm Ôn tập chương Vectơ - Hình học 10
- - Trắc nghiệm Hình học 10 Bài 1 Giá trị lượng giác của một góc bất kỳ từ 0 độ đến 180 độ
- - Trắc nghiệm Hình học 10 Bài 2 Tích vô hướng của hai vectơ
- - Trắc nghiệm Hình học 10 Bài 3 Các hệ thức lượng trong tam giác và giải tam giác
- - Trắc nghiệm Ôn tập chương Tích vô hướng của hai vectơ và ứng dụng - Hình học 10
- - Trắc nghiệm Toán 10 Bài 1 Mệnh đề