Phương trình chứa căn thức - Có lời giải chi tiết.
- Câu 1 : Cho phương trình: \(\sqrt {{x^2} - 4x + 16} = 4\) có tất cả bao nhiêu nghiệm?
A Hai nghiệm
B Vô nghiệm
C Một nghiệm
D Ba nghiệm
- Câu 2 : Nghiệm của phương trình: \(\sqrt {3 - x} = x - 1\) là:
A \(x = 2\) và \(x = - 1\)
B \(x = 2\)
C \(x = - 1\)
D \(x = 2\) và \(x = 1\).
- Câu 3 : Nghiệm của phương trình: \(\sqrt {5{x^2} + 1} = 2x + 1\) là:
A \(x = 0\)
B \(x = - 4\)
C \(x = 0\) và \(x = - 4\)
D \(x = 0\) và \(x = 4\).
- Câu 4 : Nghiệm của phương trình: \(\sqrt {5{x^2} - 2x + 10} = 2x + 1\) là:
A \(x = - 3\)
B \(x = 2\)
C \(x = - 2\)
D \(x = 3\).
- Câu 5 : Nghiệm của phương trình: \(\sqrt {2{x^2} - 6x + 2} = \sqrt {{x^2} - x - 2}\) là:
A \(x = 4\) và \(x = 1\)
B \(x = 1\)
C \(x = 4\)
D \(x = - 1\) và \(x = 4\).
- Câu 6 : Trong các phương trình sau, phương trình có nghiệm duy nhất là:
A \(\sqrt {{x^2} - 2x + 2017} = - 1\)
B \(\sqrt {2x + 8} + 5\sqrt {\left( {3 + x} \right)\left( {4 + x} \right)} = 0\)
C \(\sqrt {{x^2} + 1} = 2\)
D \(\sqrt {2{x^2} - 4x - 1} = \sqrt { - 3x + 5} \)
- Câu 7 : Nghiệm của phương trình: \(x + 2\sqrt {x + 1} - 2 = 0\) là:
A \(x = 1\)
B \(x = 0\)
C \(x = 2\)
D \(x = - 1\)
- Câu 8 : \(x = 7\) là nghiệm của phương trình nào?
A \(\sqrt {3x + 1} = x - 1\)
B \(\sqrt {\left( {2x - 8} \right)\left( {4 + x} \right)} + 2\sqrt {2x - 8} = 0\)
C \(\sqrt {3x + 4} - \sqrt {x - 3} = 3\)
D \(\sqrt {3x + 7} - \sqrt {4 - x} = \sqrt {x + 6} \)
- Câu 9 : Phương trình: \({x^2} - 2x + 3\sqrt {{x^2} - 2x + 4} = 6\)có tất cả bao nhiêu nghiệm?
A Vô nghiệm
B Một nghiệm
C Hai nghiệm
D Ba nghiệm.
- Câu 10 : Nghiệm của phương trình: \(\sqrt {{x^2} - 3x - 4} = x - 2\)là:
A \(x = 8\)
B \(x = - 8\)
C \(x = - 6\)
D \(x = 6\).
- Câu 11 : Nghiệm của phương trình: \(\left( {x + 4} \right)\left( {x + 1} \right) - 3\sqrt {{x^2} + 5x + 2} = 6\) là:
A \(x = 2\)
B \(x = 2\) và \(x = 7\)
C \(x = 2\) và \(x = - 7\)
D \(x = - 7\).
- Câu 12 : \(x = 0\) là nghiệm của phương trình nào dưới đây?
A \(\sqrt {{x^2} - 2x + 5} = 2\)
B \(\sqrt {x + 4} - \sqrt {1 - x} = \sqrt {1 - 2x} \)
C \(\sqrt {{x^2} + x - 3} = 3\)
D \(\sqrt {3{x^2} + 5} = - 7\)
- Câu 13 : Nghiệm của phương trình: \({x^2} + 4x + \sqrt {{x^2} + 4x + 9} = 3\) là:
A \(x = 0\)
B \(x = 0\) và \(x = - 4\)
C \(x = - 4\)
D \(x = 0\) và \(x = 4\).
- Câu 14 : Nghiệm của phương trình:\(\sqrt {x + 1} + \sqrt {4 - x} + \sqrt { - {x^2} + 3x + 4} = 5\) là:
A \(x = 0\) và \(x = 3\)
B \(x = 0\) và \(x = - 3\)
C \(x = 3\)
D \(x = 0\)
- Câu 15 : Nghiệm của phương trình: \(\left( {x - 3} \right)\sqrt {{x^2} - 5x + 4} = 2x - 6\) là:
A \(x = 0\)
B \(x = 0\) và \(x = 5\)
C \(x = 5\)
D \(x = - 5\)
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 1 Căn bậc hai
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 2 Căn thức bậc hai và hằng đẳng thức căn bậc hai
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 3 Liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 4 Liên hệ giữa phép chia và phép khai phương
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 6 Biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn thức bậc hai
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 8 Rút gọn biểu thức chứa căn bậc hai
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 9 Căn bậc ba
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 1 Hàm số y = ax^2 (a ≠ 0)
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 2 Đồ thị của hàm số y = ax^2 (a ≠ 0)
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 3 Phương trình bậc hai một ẩn