Chứng minh bất đẳng thức bằng phương pháp sử dụng...
- Câu 1 : Giá trị nhỏ nhất của \(P=\frac{x}{2}+\frac{8}{x},\,\,x>0\) là:
A \(2\)
B \(4\)
C \(6\)
D \(8\)
- Câu 2 : Giá trị nhỏ nhất của \(P=\frac{x}{2}+\frac{8}{x},\,\,x\ge 5\) là:
A \(2\)
B \(4\)
C \(\frac{41}{10}\)
D \(\frac{51}{10}\)
- Câu 3 : Giá trị nhỏ nhất của biểu thức \(B=x+\frac{1}{x-1},x>1\) là:
A \(4\)
B \(3\)
C \(5\)
D \(6\)
- Câu 4 : Cho \(\Delta ABC\) giả sử \(a=BC,\,b=CA,\,c=AB.\) Để có đẳng thức\(\frac{a}{b+c-a}+\frac{b}{c+a-b}+\frac{c}{a+b-c}=3\) thì:
A \(\Delta ABC\) là tam giác đều
B \(\Delta ABC\) vuông tại \(A\)
C \(\Delta ABC\) là tam giác vuông cân
D \(\Delta ABC\) vuông tại \(B\)
- Câu 5 : Cho \(x,y,z\ge 0\) thỏa mãn \({{x}^{2}}+{{y}^{2}}+{{z}^{2}}=3.\) Giá trị nhỏ nhất của biểu thức\(P=\frac{1}{xy+1}+\frac{1}{xz+1}+\frac{1}{\text{y}z+1}\) đạt được tại
A \(x=y=z=1\)
B \(x=y=z=-1\)
C \(x=\sqrt{2},y=1,z=0\)
D \(x=\sqrt{2},y=z=\frac{1}{\sqrt{2}}\)
- Câu 6 : Cho \(a,b>0,\,\,a+b=1.\) Giá trị lớn nhất của \(P=a{{b}^{2}}\) là
A \(1\)
B \(2\)
C \(\frac{4}{27}\)
D \(\frac{27}{4}\)
- Câu 7 : Cho \(a,b,c>0\) thỏa mãn \(a+b+c=3.\) Khi đó giá trị lớn nhất của biểu thức \(P=\sqrt{a+b}+\sqrt{b+c}+\sqrt{c+a}\) là:
A \(\sqrt{2}\)
B \(2\sqrt{2}\)
C \(4\sqrt{2}\)
D \(3\sqrt{2}\)
- Câu 8 : Cho \(a,b,c>0\) Giá trị nhỏ nhất của \(Q=\left( a+2b+3c \right)\left( \frac{1}{a}+\frac{1}{2b}+\frac{1}{3c} \right)\) là
A \(9\)
B \(8\)
C \(6\)
D \(3\)
- Câu 9 : Cho \(x,y,z>0\)(i) \(\frac{{{x}^{3}}}{y}+\frac{{{y}^{3}}}{z}+\frac{{{z}^{3}}}{x}\ge {{x}^{2}}+{{y}^{2}}+{{z}^{2}}\) (ii)\(\frac{{{x}^{2}}}{y}+\frac{{{y}^{2}}}{z}+\frac{{{z}^{2}}}{x}\ge x+y+z.\) Khi đó
A \(\left( i \right),\left( ii \right)\) đều sai
B Chỉ có\(\left( i \right)\) đúng
C Chỉ có \(\left( ii \right)\) đúng
D Cả hai đều đúng.
- Câu 10 : Cho \(a+b+c=2,\,\,a,b,c>0.\) Khi đó giá trị lớn nhất của \(Q=\sqrt{2a+bc}+\sqrt{2b+ac}+\sqrt{2c+ab}\) là:
A \(1\)
B \(2\)
C \(3\)
D \(4\)
- Câu 11 : Cho \(\Delta ABC\) có độ dài các cạnh là \(a,b,c.\) Giả sử rằng \(P=ab\left( a+b-2c \right)+bc\left( b+c-2a \right)+ca\left( c+a-2b \right).\) Khi đó điều nào sau đây là đúng:
A \(P\ge 0\)
B \(P=0\) khi và chỉ khi \(\Delta ABC\) đều
C A,B đều sai
D \(A,B\) đều đúng.
- Câu 12 : Cho \(x,y>0\) thỏa mãn \({{x}^{2}}+{{y}^{2}}=1.\) Giá trị nhỏ nhất của biểu thức \(A=\frac{-2xy}{1+xy}\) là:
A \(-\frac{2}{3}\)
B \(\frac{1}{3}\)
C \(-\frac{1}{3}\)
D \(\frac{2}{3}\)
- Câu 13 : Cho \(a,b\ge 0\) thỏa mãn \(a+b\le 2.\) Giả sử rằng \(\frac{2+a}{1+a}+\frac{1-2b}{1+2b}=\frac{8}{7}.\) Khi đó điều nào sau đây là đúng:
A \(a=\frac{1}{4},b=\frac{7}{4}\)
B \(a=1,b=1\)
C \(a=\frac{3}{4},b=\frac{5}{4}\)
D \(a=0,b=2\)
- Câu 14 : Cho \(a,\,b,\,c>0\) thỏa mãn \(a+b+c+ab+bc+ca=6abc.\) Giá trị nhỏ nhất của biểu thức\(P=\frac{1}{{{a}^{2}}}+\frac{1}{{{b}^{2}}}+\frac{1}{{{c}^{2}}}\) là:
A \(3\)
B \(4\)
C \(5\)
D \(6\)
- Câu 15 : Cho \(\Delta ABC\) có độ dài các cạnh là \(a,b,c.\) Giả sử rằng \(P=\frac{a}{-a+b+c}+\frac{b}{a-b+c}+\frac{c}{a+b-c}.\) Khi đó điều nào sau đây là đúng:
A \(P\ge 3\)
B \(P=3\) khi và chỉ khi \(\Delta ABC\) đều
C \(P<3\)
D \(A,B\) đều đúng.
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 1 Căn bậc hai
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 2 Căn thức bậc hai và hằng đẳng thức căn bậc hai
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 3 Liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 4 Liên hệ giữa phép chia và phép khai phương
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 6 Biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn thức bậc hai
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 8 Rút gọn biểu thức chứa căn bậc hai
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 9 Căn bậc ba
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 1 Hàm số y = ax^2 (a ≠ 0)
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 2 Đồ thị của hàm số y = ax^2 (a ≠ 0)
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 3 Phương trình bậc hai một ẩn