Các dạng toán về giao điểm của đường thẳng và para...
- Câu 1 : Tìm tọa độ giao điểm của hai đồ thị hàm số (P): y = – x2 và d: y = – 5x + 4.
A B(-4; –16)
B A(1; –1)
C A(1; –1) và B(-4; –16).
D A(1; –1) và B(4; –16).
- Câu 2 : Tìm tọa độ giao điểm của parabol \( (P): \, y=\frac{1}{3} x^2 \) và đường thẳng \(d: \, y = 2x – 3\).
A \( (3; 3).\)
B \( (-3; 3)\) và \( (3; 3).\)
C \( (-3; 3).\)
D \( (3; -3).\)
- Câu 3 : Cho hai hàm số \((P): \, y=\frac{1}{2}x^2 \) và đường thẳng \( d: \, y = 3x – 4\).a) Xác định tọa độ giao điểm A và P của đường thẳng d và parabol (P).b) Tính diện tích tam giác AOB với O là gốc tọa độ.
A a) A(4; 8) và B(2; 2)
b) S = 8 đvdt.
B a) A(-4; 8) và B(-2; 2)
b) S = 4 đvdt.
C a) A(4; 8) và B(2; 2)
b) S = 4 đvdt.
D a) A(-4; 8) và B(-2; 2)
b) S = 8 đvdt.
- Câu 4 : Cho hai hàm số \( (P): \, y=x^2\) và đường thẳng \(d: \, y = x + 6\).a) Xác định tọa độ giao điểm A và B của đường thẳng d và parabol (P).b) Tính diện tích tam giác AOB với O là gốc tọa độ.
A a) A(3; 9) và B(-2; 4)
b) S = 15 đvdt.
B a) A(-3; 9) và B(-2; 4)
b) S = 12 đvdt.
C a) A(3; 9) và B(-2; -4)
b) S = 15 đvdt.
D a) A(3; 9) và B(-2; 4)
b) S = 12 đvdt.
- Câu 5 : Cho parabol (P): y = x2 và đường thẳng d: y = 2(m + 1)x – m2 – 9.a) Tìm m để d cắt (P) tại hai điểm phân biệt.b) Tìm m để d tiếp xúc với (P).
A a) m > -4.
b) m = -4.
B a) m > 4.
b) m = 4.
C a) m < 4.
b) m = 4.
D a) m < -4.
b) m = -4.
- Câu 6 : Chứng minh rằng đường thẳng d: y = 4mx + m2 luôn tiếp xúc với parabol (P): y = – 4x2 với mọi giá trị của m.
- Câu 7 : CMR parabol (P): y = x2 luôn có điểm chung với đường thẳng d: y = 2(m – 1)x – 2m + 3 khi m thay đổi.
- Câu 8 : Cho parabol \((P): \, y=x^2\) và đường thẳng \( d: \, y = 4x + 2m.\)a) Tìm m để d tiếp xúc với (P).b) Tìm m để d cắt (P) tại hai điểm phân biệt A và B. Tìm tọa độ giao điểm của d và (P) khi \(m=\frac{3}{2}.\)
A a) \(m=-2.\)
b) \( A\left( {-2 + \sqrt 7 ;\,11 + 4\sqrt 7 } \right) \) và \( B\left( {-2 - \sqrt 7 ;\,11 - 4\sqrt 7 } \right) \) .
B a) \(m=2.\)
b) \( A\left( {-2 + \sqrt 7 ;\,11 + 4\sqrt 7 } \right) \) và \( B\left( {-2 - \sqrt 7 ;\,11 - 4\sqrt 7 } \right) \) .
C a) \(m=2.\)
b) \( A\left( {2 + \sqrt 7 ;\,11 + 4\sqrt 7 } \right) \) và \( B\left( {2 - \sqrt 7 ;\,11 - 4\sqrt 7 } \right) \) .
D a) \(m=-2.\)
b) \( A\left( {2 + \sqrt 7 ;\,11 + 4\sqrt 7 } \right) \) và \( B\left( {2 - \sqrt 7 ;\,11 - 4\sqrt 7 } \right) \) .
- Câu 9 : Cho hàm số \( (P):\, y=x^2\) .a) Gọi A và B là hai điểm thuộc đồ thị (P) có hoành độ lần lượt là -1 và 2. Viết phương trình đường thẳng AB.b) Viết phương trình đường thẳng d song song với AB và tiếp xúc với (P).
A a) \(y = x + 2.\)
b) \(y = x - {1 \over 4}.\)
B a) \(y = x - 2.\)
b) \(y = x - {1 \over 4}.\)
C a) \(y = x + 2.\)
b) \(y = x + {1 \over 4}.\)
D a) \(y = x - 2.\)
b) \(y = x - {1 \over 4}.\)
- Câu 10 : Cho hàm số (P) : y = x2 và d : y = x + 2a) Vẽ đồ thị của các hàm số này trên cùng một mặt phẳng tọa độ Oxyb) Tìm tọa độ các giao điểm A, B của đồ thị hai hàm số trên bằng phép tính.c) Tính diện tích tam giác OAB.
A b) A(2; 4) và B(1; 1)
c) S = 6 đvdt.
B b) A(2; 4) và B(-1; 1)
c) S = 6 đvdt.
C b) A(2; 4) và B(-1; 1)
c) S = 3 đvdt.
D b) A(2; 4) và B(1; 1)
c) S = 3 đvdt.
- Câu 11 : Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho đường thẳng \((d): \, y=(k-1)x+4 \) (k là tham số) và parabol \( (P):\, y=x^2\) .a) Khi \(k=-2\), hãy tìm toạ độ giao điểm của đường thẳng (d) và parabol (P);b) Chứng minh rằng với bất kỳ giá trị nào của k thì đường thẳng (d) luôn cắt parabol (P) tại hai điểm phân biệt.
A A(-4; 16) và B(1; 1).
B A(-4; 16) và B(-1; 1).
C A(4; 16) và B(-1; 1).
D A(4; 16) và B(1; 1).
- Câu 12 : Cho hàm số \( (P): \, y =\frac{1}{2}x^2 \). a) Lập phương trình đường thẳng đi qua điểm (2 ;-6) có hệ số góc a và tiếp xúc với đồ thị hàm số trên.b) Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số đi qua điểm M(2 ; 2).
A a) \( y = 6x – 18\) và \( y = –2x – 2 \).
b) \( y = 2x – 2.\)
B a) \( y = 6x – 18\)
b) \( y = 2x – 2.\)
C a) \( y = 6x – 18\) và \( y = –2x – 2 \).
b) \( y = 2x + 2.\)
D a) \( y = –2x – 2 \).
b) \( y = 2x + 2.\)
- Câu 13 : Cho hàm số \( (P):\, y=2x^2\) .a) Tìm tọa độ giao điểm của (P) với đường thẳng y = 3x – 1.b) Tìm giá trị của a, b sao cho đường thẳng y = ax + b tiếp xúc với (P) và đi qua điểm A(0; –2).c) Tìm m để đường thẳng d: y = 2m + 1 cắt (P) tại hai điểm phân biệt.
A a) \(A(1; 2)\) và \(B\left( {{1 \over 2};{1 \over 2}} \right).\)
b) \(a = 4;\,\,b = - 2.\)
c) \(m < - {1 \over 2}\)
B a) \(A(1; 2)\) và \(B\left( {{1 \over 2};{1 \over 2}} \right).\)
b) \(a = \pm 4;\,\,b = - 2.\)
c) \(m < - {1 \over 2}\)
C a) \(A(1; 2)\) và \(B\left( {{1 \over 2};{1 \over 2}} \right).\)
b) \(a = 4;\,\,b = - 2.\)
c) \(m > - {1 \over 2}\)
D a) \(A(1; 2)\) và \(B\left( {{1 \over 2};{1 \over 2}} \right).\)
b) \(a = \pm 4;\,\,b = - 2.\)
c) \(m > - {1 \over 2}\)
- Câu 14 : Cho parabol \( (P):\, y=x^2\) và hai điểm A(0; 1); B(1; 3).a) Viết phương trình đường thẳng AB.b) Viết phương trình đường thẳng d song song với AB và tiếp xúc với (P).c) Viết phương trình đường thẳng d’ vuông góc với AB và tiếp xúc với (P).
A a) \( y = 2x + 1.\)
b) \(y = 2x – 1.\)
c) \(y = - {1 \over 2}x - {1 \over {16}}. \)
B a) \( y = 2x - 1.\)
b) \(y = 2x + 1.\)
c) \(y = - {1 \over 2}x - {1 \over {16}}. \)
C a) \( y = 2x + 1.\)
b) \(y = 2x – 1.\)
c) \(y = {1 \over 2}x - {1 \over {16}}. \)
D a) \( y = 2x - 1.\)
b) \(y = 2x + 1.\)
c) \(y = {1 \over 2}x - {1 \over {16}}. \)
- Câu 15 : Cho hàm số \( (P):\, y=-x^2\) và đường thẳng d đi qua N(–1; –2) có hệ số góc \(k\).a) Chứng minh rằng với mọi giá trị của k thì đường thẳng d luôn cắt đồ thị (P) tại hai điểm phân biệt A, B.b) Gọi \(\left( {{x_1};{y_1}} \right);\,\,\,\left( {{x_2};{y_2}} \right)\) là tọa độ của hai điểm A và B nói trên. Tìm \(k\) để tổng \(S = {x_1} + {x_2} + {y_1} + {y_2}\) đạt giá trị lớn nhất.
A \(k = {1 \over 2}\)
B \(k = - {1 \over 4}\)
C \(k = - {1 \over 2}\)
D \(k = {1 \over 4}\)
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 1 Căn bậc hai
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 2 Căn thức bậc hai và hằng đẳng thức căn bậc hai
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 3 Liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 4 Liên hệ giữa phép chia và phép khai phương
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 6 Biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn thức bậc hai
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 8 Rút gọn biểu thức chứa căn bậc hai
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 9 Căn bậc ba
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 1 Hàm số y = ax^2 (a ≠ 0)
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 2 Đồ thị của hàm số y = ax^2 (a ≠ 0)
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 3 Phương trình bậc hai một ẩn