- Giải phương trình trên tập số phức - phương trìn...
- Câu 1 : Phương trình: \(8{{z}^{2}}-4z+1=0\) có nghiệm là:
A \(z=\frac{1}{4}+\frac{1}{4}i;z=\frac{5}{4}-\frac{1}{4}i\)
B \(z=\frac{1}{4}+\frac{1}{4}i;z=\frac{1}{4}-\frac{3}{4}i\)
C \(z=\frac{1}{4}+\frac{1}{4}i;z=\frac{1}{4}-\frac{1}{4}i\)
D \(z=\frac{2}{4}+\frac{1}{4}i;z=\frac{1}{4}-\frac{1}{4}i\)
- Câu 2 : Nghiệm của phương trình: \({{z}^{2}}+(1-i)z-18+13i=0\) là:
A \(z=4-i;z=-5+2i\)
B \(z=4-i;z=-5-2i\)
C \(z=4+i;z=-5-2i\)
D \(z=4+i;z=-5+2i\)
- Câu 3 : Biết \({{z}_{1}}\) và \({{z}_{2}}\) là \(2\) nghiệm của phương trình: \(2{{z}^{2}}+\sqrt{3}z+3=0\). Khi đó giá trị của \({{z}_{1}}^{2}+{{z}_{2}}^{2}\) là:
A \(\frac{9}{4}\)
B -\(\frac{9}{4}\)
C 9
D 4
- Câu 4 : Phương trình: \({{z}^{2}}+az+b=0\) có một nghiệm phức là \(z=1+2i\) . Tổng \(2\) số \(a\) và \(b\) bằng
A 0
B -4
C 3
D -3
- Câu 5 : Các nghiệm của phương trình: \({{z}^{2}}-(3-i)z+4-3i=0\) là:
A \(z=2+i;z=1-2i\)
B \(z=1+3i;z=1-2i\)
C \(z=5+i;z=1-2i\)
D \(z=2+i;z=3+5i\)
- Câu 6 : Các nghiệm \({{z}_{1}}=\frac{-1-5i\sqrt{5}}{3};{{z}_{2}}=\frac{-1+5i\sqrt{5}}{3}\) là nghiệm của phương trình nào sau đây:
A \({{z}^{2}}-2z+9=0\)
B \(3{{z}^{2}}+2z+42=0\)
C \({{z}^{2}}+2z+27=0\)
D \(2{{z}^{2}}+3z+4=0\)
- Câu 7 : Gọi \(z\) là nghiệm phức có phần thực dương của phương trình: \({{z}^{2}}+\left( 1+2i \right)z-17+19i=0\)Khi đó giả sử \({{z}^{2}}=a+bi\) thì tích của \(a\) và \(b\) là:
A \(-168\)
B \(-12\)
C \(-240\)
D \(-5\)
- Câu 8 : Trong \(C\), cho phương trình \(a{{z}^{2}}+bz+c=0(a\ne 0)(*)\). Gọi \(\Delta ={{b}^{2}}-4ac\), ta xét các mệnh đề sau:1) Nếu \(\Delta \) là số thực âm thì phương trình (*) vô nghiệm2) Nếu \(\Delta \ne 0\) thì phương trình (*) có \(2\) nghiệm phân biệt3) Nếu \(\Delta =0\) thì phương trình (*) có \(1\) nghiệm képTrong các mệnh đề trên
A Không có mệnh đề nào đúng
B Có \(1\) mệnh đề đúng
C Có \(2\) mệnh đề đúng
D Cả \(3\) mệnh đề đều đúng
- Câu 9 : Gọi \({{z}_{1}};{{z}_{2}}\) là hai nghiệm phức của phương trình: \({{z}^{2}}+2z+4=0\). Giá trị của biểu thức \(A={{\left| {{z}_{1}} \right|}^{2}}+{{\left| {{z}_{2}} \right|}^{2}}\) là:
A \(2\)
B \(-7\)
C \(8\)
D \(4\)
- Câu 10 : Gọi \({{z}_{1}};{{z}_{2}}\) là hai nghiệm phức của phương trình: \(2{{z}^{2}}+4z+3=0\). Giá trị của biểu thức \(\left| {{z}_{1}} \right|+\left| {{z}_{2}} \right|\) bằng:
A \(\sqrt{2}\)
B \(3\)
C \(2\sqrt{3}\)
D \(\sqrt{6}\)
- Câu 11 : Gọi \({{z}_{1}};{{z}_{2}}\) là hai nghiệm phức của phương trình: \({{z}^{2}}+\left( 1-3i \right)z-2\left( 1+i \right)=0\). Khi đó số phức\(\text{w}={{z}_{1}}^{2}+{{z}_{2}}^{2}-3{{z}_{1}}.{{z}_{2}}\) có mô đun là:
A \(2\sqrt{13}\)
B \(\sqrt{20}\)
C \(2\)
D \(\sqrt{13}\)
- Câu 12 : Giải phương trình sau trên tập hợp số phức: \(\frac{4z-3-7i}{z-i}=z-2i\)
A \(z=1+2i;z=3-i\)
B \(z=1-2i;z=3+i\)
C \(z=1-2i;z=3-i\)
D \(z=1+2i;z=3+i\)
- Câu 13 : Trong mặt phẳng phức, cho \(3\) điểm \(A,B,C\) lần lượt biểu diễn cho \(3\) số phức\({{z}_{1}}=1+i;{{z}_{2}}={{\left( 1+i \right)}^{2}};{{z}_{3}}=a-i(a\in R)\). Để \(\Delta ABC\) vuông tại \(B\) thì \(a=\)?
A 3
B -2
C -3
D 4
- Câu 14 : Gọi \({{z}_{1}};{{z}_{2}}\) là hai nghiệm phức của phương trình: \({{z}^{2}}+\sqrt{3}z+7=0\). Giá trị của biểu thức \(M={{z}_{1}}^{4}+{{z}_{2}}^{4}\) bằng:
A \(\sqrt{23}\)
B \(23\)
C \(13\)
D \(\sqrt{13}\)
- Câu 15 : Giả sử \({{z}_{1}};{{z}_{2}}\) là hai nghiệm phức của phương trình: \({{z}^{2}}-2z+5=0\) và \(A,B\) là các điểm biểu diễn của \({{z}_{1}};{{z}_{2}}\). Tọa độ trung điểm của đoạn thẳng \(AB\) là:
A \(\left( 0;1 \right)\)
B \((0;-1)\)
C \(\left( 1;1 \right)\)
D \(\left( 1;0 \right)\)
- Câu 16 : Gọi \({{z}_{1}},{{z}_{2}}\) là các nghiệm của phương trình: \(z+\frac{1}{z}=-1\). Giá trị của \(P={{z}_{1}}^{3}+{{z}_{2}}^{3}\) là:
A 0
B 1
C 2
D 3
- Câu 17 : Cho \(z=2+3i\) là một số phức. Hãy tìm một phương trình bậc \(2\) với hệ số thực nhận \(z\) và \(\overline{z}\) làm nghiệm
A \({{z}^{2}}-4z+13=0\)
B \({{z}^{2}}+4z+13=0\)
C \({{z}^{2}}-4z-13=0\)
D \({{z}^{2}}+4z-13=0\)
- Câu 18 : Tìm tham số thực \(m\) để phương trình: \({{z}^{2}}+(2-m)z+2=0\) có một nghiệm là \(z=1-i\)
A 6
B 4
C -2
D 2
- Câu 19 : Tham số phức \(m\) bằng bao nhiêu để phương trình: \({{z}^{2}}+mz+3i=0\) có tổng bình phương các nghiệm bằng \(8\)
A \(m=3+i\)
B m = -3 + i
C \(\left[ \begin{array}{l}m = 3 + i\\m = - 3 - i\end{array} \right.\)
D \(\left[ \begin{array}{l}m = 3 + i\\m = - 3 + i\end{array} \right.\)
- Câu 20 : Gọi \({{z}_{1}}\) là nghiệm phức có phần ảo âm của phương trình: \({{z}^{2}}+4z+20=0\). Khi đó giá trị biểu thức \(A={{\left| {{z}_{1}} \right|}^{2}}+2\left( {{z}_{1}}^{2}+{{z}_{2}}^{2} \right)\) bằng
A -28
B 2
C 16
D 6
- - Trắc nghiệm Toán 12 Chương 2 Bài 1 Lũy thừa
- - Trắc nghiệm Toán 12 Chương 2 Bài 2 Hàm số lũy thừa
- - Trắc nghiệm Toán 12 Chương 2 Bài 4 Hàm số mũ và hàm số lôgarit
- - Trắc nghiệm Toán 12 Chương 2 Bài 5 Phương trình mũ và phương trình lôgarit
- - Trắc nghiệm Toán 12 Chương 2 Bài 6 Bất phương trình mũ và bất phương trình lôgarit
- - Trắc nghiệm Toán 12 Chương 3 Bài 1 Nguyên hàm
- - Trắc nghiệm Toán 12 Chương 3 Bài 2 Tích phân
- - Trắc nghiệm Toán 12 Chương 3 Bài 3 Ứng dụng của tích phân trong hình học
- - Trắc nghiệm Toán 12 Bài 1 Số phức
- - Trắc nghiệm Toán 12 Bài 2 Cộng, trừ và nhân số phức