Phương trình bậc hai và phương trình đơn giản quy...
- Câu 1 : Cho phương trình \({{x}^{2}}+2\left( m-3 \right)x+{{m}^{2}}+m+1=0\) (1)Khẳng định nào trong các khẳng định sau đúng:
A Với \(m=3\) phương trình (1) có \(2\) nghiệm phân biệt.
B Với \(m=-1\) phương trình (1) có nghiệm duy nhất.
C Với \(m=2\) phương trình (1) vô nghiệm.
D Với \(m=2\) phương trình (1) có \(2\) nghiệm phân biệt.
- Câu 2 : Cho phương trình bậc hai \({{x}^{2}}+ax+b=0\) (1) có \(2\) nghiệm phân biệt \({{x}_{1}};{{x}_{2}}\)Điều kiện để \({{x}_{1}};{{x}_{2}}>0\) là:
A \(\left\{ \begin{array}{l}{a^2} > 4b\\a < 0\\b > 0\end{array} \right.\)
B \(\left\{ \begin{array}{l}{a^2} \ge 4b\\a > 0\\b > 0\end{array} \right.\)
C \(\left\{ \begin{array}{l}{a^2} > 4b\\a < 0\\b < 0\end{array} \right.\)
D \(\left\{ \begin{array}{l}{a^2} \ge 4b\\a < 0\\b < 0\end{array} \right.\)
- Câu 3 : Cho phương trình \({{x}^{4}}+m{{x}^{2}}+2m+3=0\) (1) Giá trị có thể của \(m\) để phương trình (1) có \(4\) nghiệm phân biệt là:
A \(m=-\frac{7}{5}\)
B \(m=-1\)
C \(m=-\frac{3}{2}\)
D \(m=4-2\sqrt{7}\)
- Câu 4 : Cho phương trình bậc hai \({{x}^{2}}-2px+5=0\) có \(1\) nghiệm \({{x}_{1}}=2\)Tìm giá trị của \(p\) và nghiệm \({{x}_{2}}\) còn lại:
A \(p=2;{{x}_{2}}=1\)
B \(p=\frac{5}{2};{{x}_{2}}=\frac{9}{4}\)
C \(p=\frac{9}{4};{{x}_{2}}=\frac{5}{2}\)
D \(p=\frac{9}{4};{{x}_{2}}=\frac{1}{2}\)
- Câu 5 : Cho phương trình bậc hai \({{x}^{2}}-qx+50=0\)Tìm \(q>0\) và \(2\) nghiệm \({{x}_{1}};{{x}_{2}}\) của phương trình biết rằng \({{x}_{1}}=2{{x}_{2}}\)
A \(q=5;{{x}_{1}}=10;{{x}_{2}}=5\)
B \(q=15;{{x}_{1}}=10;{{x}_{2}}=5\)
C \(q=5;{{x}_{1}}=5;{{x}_{2}}=10\)
D \(q=-15;{{x}_{1}}=-10;{{x}_{2}}=-5\)
- Câu 6 : Cho phương trình \(2{{x}^{3}}-{{x}^{2}}+3x+6=0\) (1)Tổng các nghiệm của phương trình (1) là:
A \(1\)
B \(-\frac{1}{2}\)
C \(\frac{1}{2}\)
D \(-1\)
- Câu 7 : Cho phương trình \({{x}^{2}}-4\sqrt{3}x+8=0\) có \(2\) nghiệm \({{x}_{1}};{{x}_{2}}\)Tính giá trị biểu thức \(Q=\frac{6x_{1}^{2}+10{{x}_{1}}{{x}_{2}}+6x_{2}^{2}}{5{{x}_{1}}x_{2}^{3}+5x_{1}^{3}{{x}_{2}}}\)
A \(Q=\frac{3}{4}\)
B \(Q=\frac{17}{40}\)
C \(Q=-\frac{17}{40}\)
D \(Q=\frac{17}{80}\)
- Câu 8 : Cho phương trình \({{x}^{2}}-\left( m+2 \right)x+\left( 2m-1 \right)=0\) có \(2\) nghiệm phân biệt \({{x}_{1}};{{x}_{2}}\).Hệ thức liên hệ giữa \(2\) nghiệm không phụ thuộc vào giá trị của \(m\) là:
A \(\left\{ \begin{array}{l}{x_1} + {x_2} = m + 2\\{x_1}{x_2} = 2m - 1\end{array} \right.\left( {\forall m} \right)\)
B \({x_1} + {x_2} = 2m - 1\left( {\forall m} \right)\)
C \({x_1} + {x_2} + 2{x_1}{x_2} = 5\left( {\forall m} \right)\)
D \(2\left( {{x_1} + {x_2}} \right) - {x_1}{x_2} = 5\left( {\forall m} \right)\)
- Câu 9 : Cho phương trình \(x-2\sqrt{x}+m-3=0\) (1)Điều kiện của \(m\) để phương trình có \(2\) nghiệm phân biệt là:
A \(3\le m\le 4\)
B \(3\le m<4\)
C \(3<m\le 4\)
D \(3<m<4\)
- Câu 10 : Cho phương trình \({{x}^{2}}+x-\frac{18}{{{x}^{2}}+x}=3\) (1)Phương trình trên có số nghiệm là:
A \(1\)
B \(2\)
C \(3\)
D \(4\)
- Câu 11 : Cho phương trình \(\frac{2x}{3{{x}^{2}}-x+2}-\frac{7x}{3{{x}^{2}}+5x+2}=1\) (1)Gọi \(S\) là tổng tất cả các nghiệm của phương trình (1)Giá trị của \(S\) là:
A \(S=-11\)
B \(S=11\)
C \(S=-\frac{11}{2}\)
D \(S=\frac{11}{2}\)
- Câu 12 : Tìm giá trị của tham số \(k\) để \(2\) phương trình sau có ít nhất \(1\) nghiệm chung\(2{{x}^{2}}+\left( 3k+1 \right)x-9=0\) (1) và \(6{{x}^{2}}+\left( 7k-1 \right)x-19=0\) (2)
A \(k=\pm 2\)
B \(k=-2\)
C \(k=2;k=\frac{2}{3}\)
D \(k=-2;k=-\frac{2}{3}\)
- Câu 13 : Cho \(2\) phương trình \({{x}^{2}}-\left( 2m+n \right)x-3m=0\) và \({{x}^{2}}-\left( m+3n \right)x-6=0\). Với \({{m}_{1}};{{n}_{1}}\) là giá trị để \(2\) phương trình đã cho tương đương. Khi đó tính giá trị biểu thức \(A=\frac{2{{m}_{1}}+{{n}_{1}}}{4}+\frac{{{m}_{1}}+2{{n}_{1}}}{2}+1\) là:
A \(A=\frac{5}{4}\)
B \(A=\frac{9}{2}\)
C \(A=\frac{17}{4}\)
D \(A=\frac{17}{2}\)
- Câu 14 : Cho \(3\) phương trình:\({{x}^{2}}+ax+b-1=0\) (1); \({{x}^{2}}+bx+c-1=0\) (2); \({{x}^{2}}+cx+a-1=0\)(3)Khẳng định nào trong các khẳng định sau chắc chắn đúng:
A Phương trình (1) có nghiệm khi và chỉ khi phương trình (2) vô nghiệm.
B Phương trình (2) có nghiệm khi và chỉ khi phương trình (3) vô nghiệm.
C Cả 3 phương trình vô nghiệm.
D Ít nhất \(1\) trong \(3\) phương trình có nghiệm.
- Câu 15 : Cho phương trình \({{x}^{4}}+3{{x}^{3}}-6{{x}^{2}}+6x+4=0\) (1)Phương trình trên có số nghiệm là:
A \(1\)
B \(2\)
C \(3\)
D \(4\)
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 1 Căn bậc hai
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 2 Căn thức bậc hai và hằng đẳng thức căn bậc hai
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 3 Liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 4 Liên hệ giữa phép chia và phép khai phương
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 6 Biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn thức bậc hai
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 8 Rút gọn biểu thức chứa căn bậc hai
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 9 Căn bậc ba
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 1 Hàm số y = ax^2 (a ≠ 0)
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 2 Đồ thị của hàm số y = ax^2 (a ≠ 0)
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 3 Phương trình bậc hai một ẩn