Đề thi online - Phương trình logarit cơ bản - Có l...
- Câu 1 : Tập nghiệm \(S\) của phương trình \({\log _2}\left( {3 - x} \right) = 10\) là:
A \(S = \left\{ { - 13} \right\}\)
B \(S = \left\{ { - 1021} \right\}\)
C \(S = \left\{ { - 1009} \right\}\)
D \(S = \left\{ { - 1103} \right\}\)
- Câu 2 : Tập nghiệm S của phương trìn \({\log _3}\left( {{x^2} - 1} \right) = 1\) là:
A \(S = \left\{ {2; - 2} \right\}\)
B \(S = \left\{ {3; - 3} \right\}\)
C \(S = \left\{ {4; - 2} \right\}\)
D \(S = \left\{ {4; - 4} \right\}\)
- Câu 3 : Tập nghiệm của phương trình \({\log _3}\frac{{x + 3}}{{x - 2}} = 2\) là:
A \(S = \left\{ {\frac{1}{2};\frac{{19}}{8}} \right\}\)
B \(S = \left\{ {\frac{{18}}{{11}}} \right\}\)
C \(S = \left\{ {\frac{{21}}{8}} \right\}\)
D \(S = \left\{ {\frac{{19}}{8}} \right\}\)
- Câu 4 : Tổng bình phương các nghiệm của phương trình \({\log _2}\left( {{x^2} - x + 4} \right) = 2\) bằng:
A 3
B 2
C 1
D 6
- Câu 5 : Tổng bình phương các nghiệm của phương trình \({\log _3}\left( {{x^2} + 2x + 9} \right) = 2\) bằng
A 8
B 4
C 2
D 1
- Câu 6 : Tổng bình phương các nghiệm của phương trình \(\log \left( {{x^2} - x - 10} \right) = 1\) bằng:
A 41
B 18
C 102
D 25
- Câu 7 : Tập nghiệm S của phương trình \({\log _2}\left( {x + 1} \right) + {\log _2}\left( {x + 3} \right) = 2\) là:
A \(S = \left\{ { - 2 + \sqrt 5 } \right\}\)
B \(S = \left\{ {2 + \sqrt 5 ;2 - \sqrt 5 } \right\}\)
C \(S = \left\{ { - 2 + \sqrt 5 ; - 2 - \sqrt 5 } \right\}\)
D \(S = \left\{ { - 1 + \sqrt 5 } \right\}\)
- Câu 8 : Tập nghiệm S của phương trình \({\log _4}x + {\log _2}x + {\log _8}x = 10\) là:
A \(S = \left\{ {{2^{\dfrac{{63}}{6}}}} \right\}\)
B \(S = \left\{ {{2^{\dfrac{{60}}{9}}}} \right\}\)
C \(S = \left\{ {{2^{\dfrac{{60}}{{11}}}}} \right\}\)
D \(S = \left\{ {{2^{\dfrac{{70}}{{11}}}}} \right\}\)
- Câu 9 : Tập nghiệm S của phương trình \({\log _2}\frac{{x + 1}}{{x + 2}} + {\log _2}\left( {{x^2} - 4} \right) = 3\) là:
A \(S = \left\{ {\frac{{2 + \sqrt {41} }}{2}} \right\}\)
B \(S = \left\{ {\frac{{1 + \sqrt {41} }}{2};\frac{{1 - \sqrt {41} }}{2}} \right\}\)
C \(S = \left\{ {\frac{{1 - \sqrt {41} }}{2}} \right\}\)
D \(S = \left\{ {\frac{{2 + \sqrt {47} }}{2};\frac{{2 - \sqrt {47} }}{2}} \right\}\)
- Câu 10 : Tập nào sau đây chứa tập nghiệm của phương trình \(2{\log _{2018}}\left( {x + 1} \right) + {\log _{2018}}{\left( {x - 1} \right)^2} = 0\)
A \(\left\{ {\frac{{1 - \sqrt {10} }}{2};0; - \sqrt 2 ;1} \right\}\)
B \(\left\{ {\frac{{\sqrt 3 }}{2}; - \sqrt 2 ;0;\sqrt 3 } \right\}\)
C \(\left\{ {\frac{{2 - \sqrt 3 }}{2}; - \sqrt 2 ;0; - 1} \right\}\)
D \(\left\{ {\frac{{2 + \sqrt 3 }}{2}; - \sqrt 2 ;0;\sqrt 2 ; - \sqrt 3 } \right\}\)
- Câu 11 : Tập nghiệm S của phương trình \({\log _3}\frac{1}{{x + 1}} + {\log _{\frac{1}{3}}}x = 2\) là:
A \(S = \left\{ {\frac{{ - 3 + \sqrt {13} }}{6};\frac{{ - 3 - \sqrt {13} }}{6}} \right\}\)
B \(S = \left\{ {\frac{{ - 2 + \sqrt {13} }}{6}} \right\}\)
C \(S = \left\{ {\frac{{ - 3 + \sqrt {13} }}{6}} \right\}\)
D \(S = \left\{ {\frac{{ - 3 - \sqrt {13} }}{6}} \right\}\)
- Câu 12 : Cho phương trình \({\log _3}\left( {{x^2} - 3} \right) - 2 = {\log _{\frac{1}{3}}}\left( {x - 3} \right)\) có nghiệm \({x_0}\). Tính giá trị của biếu thức \(P = 2\left( {3 - \sqrt {21} } \right){x_0}\)
A \(P = 12\)
B \(P = 6\)
C \(P = - 12\)
D \(P = - 6\)
- Câu 13 : Cho phương trình \({\log _2}\left( {{{\log }_3}\left( {x + 1} \right)} \right) = 2\,\,\left( * \right)\). Nghiệm của phương trình (*) thuộc khoảng nào sau đây?
A \(\left( {10;12} \right)\)
B \(\left( {76;82} \right)\)
C \(\left( {80;100} \right)\)
D \(\left( {40;60} \right)\)
- Câu 14 : Cho phương trình \({\log _{\sqrt 3 }}\sqrt {{x^2} + x + 2} + {\log _{\frac{1}{3}}}\left( {{x^2} + 2} \right) = 0\,\,\left( * \right)\). Số nghiệm của phương trình \(\left( * \right)\) là:
A 1
B 2
C 3
D 4
- Câu 15 : Cho phương trình \({3^{2 - {{\log }_3}x}} = 81x\) có một nghiệm dạng \(\frac{a}{b}\,\,\left( {a;b \in Z} \right)\). Tính tổng \(a + b\)?
A 5
B 4
C 7
D 3
- Câu 16 : Cho ba phương trình, phương trình nào có tập nghiệm là \(\left\{ {\frac{1}{2};2} \right\}\)?\(\begin{array}{l}\left| {x - 2} \right|{\log _2}x = x - 2\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\left( I \right)\\\left( {{x^2} - 4} \right)\left( {{{\log }_2}x - 1} \right) = 0\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\left( {II} \right)\\\log _{0,5}^2\left( {4x} \right) + {\log _2}\left( {\frac{{{x^2}}}{8}} \right) = 8\,\,\,\left( {III} \right)\end{array}\)
A Chỉ (I)
B Chỉ (II)
C Chỉ (III)
D Cả (I), (II), (III)
- Câu 17 : Cho phương trình \(\frac{1}{{4 + {{\log }_2}x}} + \frac{2}{{2 - {{\log }_2}x}} = 1\). Gọi \({x_1},{x_2}\,\,\left( {{x_1} < {x_2}} \right)\) là hai nghiệm của phương trình đã cho. Tính giá trị của \(M = {x_1} + 2{x_2}\)
A \(\frac{3}{4}\)
B 2
C \(\frac{5}{4}\)
D 4
- Câu 18 : Hai phương trình \(2{\log _5}\left( {3x - 1} \right) + 1 = {\log _{\sqrt[3]{5}}}\left( {2x + 1} \right)\) và \({\log _2}\left( {{x^2} - 2x - 8} \right) = 1 - {\log _{\frac{1}{2}}}\left( {x + 2} \right)\) lần lượt có 2 nghiệm duy nhất là \({x_1};{x_2}\). Tính tổng \({x_1} + {x_2}\):
A 4
B 6
C 8
D 10
- Câu 19 : Khi giải phương trình \(\frac{3}{2}{\log _{\sqrt 3 }}\left( {1 - x} \right) = 2{\log _3}27.{\log _9}\sqrt {8 - 9x} - 3{\log _3}\sqrt {3x} \) có nghiệm trên tập số thực. Một học sinh trình bày như sau:Bước 1: Điều kiện \(0 < x < \frac{8}{9}\)Phương trình đã cho tương đương với \(3{\log _3}\left( {1 - x} \right) + 3{\log _3}\sqrt {3x} = 3{\log _3}\sqrt {8 - 9x} \,\,\left( 1 \right)\)Bước 2: \(\left( 1 \right) \Leftrightarrow {\log _3}\left( {1 - x} \right).\sqrt {3x} = {\log _3}\sqrt {8 - 9x} \) hay \(\left( {1 - x} \right)\sqrt {3x} = \sqrt {8 - 9x} \,\,\left( 2 \right)\)Bước 3: Bình phương hai vế của (2) rồi rút gọn, ta được \({\left( {x - 2} \right)^3} = - 2{x^3} \Leftrightarrow x = \frac{2}{{1 + \sqrt[3]{2}}}\)Trong các bước giải trên
A Sai ở bước 2
B Sai ở bước 3
C Cả 3 bước đều đúng
D Chỉ có bước 1 và 2 đúng
- - Trắc nghiệm Toán 12 Chương 2 Bài 1 Lũy thừa
- - Trắc nghiệm Toán 12 Chương 2 Bài 2 Hàm số lũy thừa
- - Trắc nghiệm Toán 12 Chương 2 Bài 4 Hàm số mũ và hàm số lôgarit
- - Trắc nghiệm Toán 12 Chương 2 Bài 5 Phương trình mũ và phương trình lôgarit
- - Trắc nghiệm Toán 12 Chương 2 Bài 6 Bất phương trình mũ và bất phương trình lôgarit
- - Trắc nghiệm Toán 12 Chương 3 Bài 1 Nguyên hàm
- - Trắc nghiệm Toán 12 Chương 3 Bài 2 Tích phân
- - Trắc nghiệm Toán 12 Chương 3 Bài 3 Ứng dụng của tích phân trong hình học
- - Trắc nghiệm Toán 12 Bài 1 Số phức
- - Trắc nghiệm Toán 12 Bài 2 Cộng, trừ và nhân số phức