Ôn tập chương IV – Hình trụ - Hình nón – Hình cầu - Toán lớp 9

Tổng hợp các bài giải bài tập trong Ôn tập chương IV – Hình trụ - Hình nón – Hình cầu được biên soạn bám sát theo chương trình Đào tạo của Bộ Giáo dục và Đào tạo. Các em cùng theo dõi nhé!

Bài 38 trang 129 SGK Toán 9 tập 2

+ Diện tích xung quanh của hình trụ: S{xq}=2pi rh. + Diện tích toàn phần của hình trụ: S{tp}=2 pi rh +2 pi r^2. + Thể tích hình trụ là: V=pi r^2h. LỜI GIẢI CHI TIẾT Ta có: Thể tích phần cần tính là tổng thể tích của hai hình trụ có đường kính là 11cm và chiều cao là 2cm. {V1} = pi {R

Bài 39 trang 129 SGK Toán 9 tập 2

+ Quay hình chữ nhật quanh một cạnh cố định của nó ta được một hình trụ. + Chu vi hình chữ nhật có kích thước a, , b là: C=2a+b. + Diện tích hình chữ nhật có kích thước a, , b là: S=ab. + Diện tích xung quanh của hình trụ: S{xq}=2pi rh. + Diện tích toàn phần của hình trụ: S{tp}=2 pi r

Bài 40 trang 129 SGK Toán 9 tập 2

+ Diện tích xung quanh của hình nón: S{xq}=pi rl. + Diện tích toàn phần của hình nón: S{tp}=pi rl + pi r^2. LỜI GIẢI CHI TIẾT Với hình a: {S{tp}} = {rm{ }}{S{xq}} + {rm{ }}{S{day}} = {rm{ }}pi rl{rm{ }} + {rm{ }}pi {r^2} = {rm{ }}pi {rm{ }}.{rm{ }}2,5{rm{ }}.{rm{ }}5,6{rm{ }

Bài 41 trang 129 SGK Toán 9 tập 2

+ Hai tam giác có hai cặp góc tương ứng bằng nhau thì hai tam giác đó đồng dạng. + Công thức tính diện tích hình thang có đáy lớn là a, đáy nhỏ là b và chiều cao h là: S = frac{{left {a + b} righth}}{2}. + Thể tích hình nón: V = frac{1}{3}pi {r^2}h. LỜI GIẢI CHI TIẾT a Xét hai tam gi

Bài 42 trang 130 SGK Toán 9 tập 2

+ Thể tích hình trụ: V=pi r^2 h. + Thể tích hình nón: V = frac{1}{3}pi {r^2}h. + Thể tích hình nón cụt:  V{hình , , nón , , cụt}=V{hình , , nón , , lớn}  V{hình , , nón , , nhỏ}. LỜI GIẢI CHI TIẾT Hình a: Thể tích hình trụ có đường kính đáy 14cm, đường cao 5,8cm {V1} = {

Bài 43 trang 130 SGK Toán 9 tập 2

+ Thể tích hình trụ: V=pi r^2 h. + Thể tích hình nón: V = frac{1}{3}pi {r^2}h. + Thể tích hình cầu:  V = frac{4}{3}pi {r^3}. LỜI GIẢI CHI TIẾT a Thể tích hình cần tính gồm một hình trụ có bán kính đáy R=12,6:2=6,3, chiều cao h=8,4 và nửa hình cầu có bán kính  R=12,6:2=6,3. Thể tích

Bài 44 trang 130 SGK Toán 9 tập 2

+ Thể tích hình trụ: V=pi r^2 h. + Thể tích hình nón: V = frac{1}{3}pi {r^2}h. + Thể tích hình cầu:  V = frac{4}{3}pi {r^3}. + Diện tích toàn phần của hình trụ: {S{tp}} = 2pi rh + 2pi {r^2}. + Diện tích toàn phần của hình nón: {S{tp}} = pi rl + pi {r^2}. LỜI GIẢI CHI TIẾT Khi quay

Bài 45 trang 131 SGK Toán 9 tập 2

+ Thể tích hình trụ: V=pi r^2 h. + Thể tích hình nón: V = frac{1}{3}pi {r^2}h. + Thể tích hình cầu:  V = frac{4}{3}pi {r^3}. LỜI GIẢI CHI TIẾT a Thể tích của hình cầu là: {V1} = {4 over 3}pi {r^3}c{m^3}  b Theo hình vẽ ta có hình trụ có chiều cao là: h=2r. Rightarrow Thể tích hì

Đề kiểm tra 45 phút (1 tiết) - Đề số 1 - Chương 4 - Hình học 9

BÀI 1: ∆ADC vuông tại D, có : AD = BC = 2a và DC= AB = a. Rightarrow AC = sqrt {A{D^2} + D{C^2}}  ; sqrt {{{left {2a} right}^2} + a}  = asqrt 5 Diện tích toàn phần của hình được tạo ra bằng tổng của diện tích hình tròn bán kính AB với diện tích xung quanh hình trụ có đường sinh BC v

Đề kiểm tra 45 phút (1 tiết) - Đề số 2 - Chương 4 - Hình học 9

BÀI 1:   a widehat C = 45^circ gt Rightarrow widehat {AOB} = 90^circ . Do đó AB = Rsqrt 2 widehat B = 60^circ gt Rightarrow AC = Rsqrt 3 ∆AHB vuông có widehat B = 60^circ và AB = Rsqrt 2 Rightarrow HB = AB.cos 60^circ  = {{Rsqrt 2 } over 2} Đặt HC = x, ta có : H

Giải bài 38 trang 129 - Sách giáo khoa Toán 9 tập 2

    Chi tiết máy gồm hai hình trụ, một hình trụ có bán kính đáy là 5,5cm, chiều cao 2 cm và một hình trụ có bán kính đáy 3cm, chiều cao 7cm.    Thể tích của chi tiết máy là:    V = pi 5,5^2 .2 + pi 3^2.7 = 123,5 pi cm^3 approx 388cm^3    Diện tích xung quanh của hai hình trụ là:    S1 = pi.

Giải bài 39 trang 129 - Sách giáo khoa Toán 9 tập 2

   Đặt AB = x1 và AD = x2 x1>x2    Ta có:    left{begin{matrix} &x1 + x2 = 3a & x1.x2= 2a^2 end{matrix}right.    Vậy x1 ; x2  là nghiệm của phương trình bậc hai:     x^2 3ax+ 2a^2 = 0    Giải ta được: x1 = 2a; x2 = a    Khi quay hình vẽ quanh cạnh AB ta được một hình trụ có c

Giải bài 40 trang 129 - Sách giáo khoa Toán 9 tập 2

   a Diện tích toàn phần của hình nón Hình a     S1 = 2pi.2,5.5,6+pi .2,5^2= 20,25pi cm^2   b Diện tích toàn phần của hình nón Hình b    S2 = 2pi.3,6.4,8+ pi.3,6^2= 30,24picm^2

Giải bài 41 trang 129 - Sách giáo khoa Toán 9 tập 2

   a Xét     Delta AOC và Delta BOD có widehat{A}= widehat{B}= 90^0     stackrelfrown{AOC} = stackrelfrown{BDO}  hai góc có cạnh tương ứng vuông góc    Vậy Delta AOC approx Delta BDO g.g     Rightarrow dfrac{AC}{OB}= dfrac{OA}{BD} Rightarrow AC.BD = OA.OB = a.b

Giải bài 42 trang 130 - Sách giáo khoa Toán 9 tập 2

   a Hình cầu cần thể tích gồm:    Một hình nón có bán kính đáy:    R= 14:2 = 7cm    Có chiều cao là: h = 8,1cm.    Thể tích hình này là:    V 1= dfrac{1}{3}pi.7^2.8,1 = 132, 3pi cm^3    Một hình trụ có bán kính đáy là 7cm và chiều cao là 5,8 cm.    Thể tích hình này là: V2 = pi.7^2.5,8 = 284

Giải bài 44 trang 130 - Sách giáo khoa Toán 9 tập 2

      Bán kính hình tròn ngoại tiếp hình vuông là R.    Độ dài cạnh hình vuông nội tiếp là Rsqrt{2}.    Độ dài cạnh hình tam giác đều nội tiếp là sqrt{3}    Đường cao của tam giác đều là:    EF. dfrac{sqrt{3}}{2}= Rsqrt{3}. dfrac{sqrt{3}}{2}= dfrac{3R}{2}   a Thể tích hình trụ sinh ra

Giải bài 45 trang 131 - Sách giáo khoa Toán 9 tập 2

    a Thể tích hình cầu bán kính R là: V1 = dfrac{pi R^3 4}{3}cm^3    b Thể tích hình trụ bán kính đáy là R và chiều cao 2R là:   V2 = pi R^2.2R = 2pi R^3 cm^3   c Hiệu giữa thể tích hình trụ và hình cầu là:    V3 = 2pi R^3 dfrac{pi R^3 4}{3}pi R^3 = dfrac{2}{3}cm^3    d Thể tích hìn

Trên đây là hệ thống lời giải các bài tập trong Ôn tập chương IV – Hình trụ - Hình nón – Hình cầu - Toán lớp 9 đầy đủ và chi tiết nhất.
Nếu thấy hay, hãy chia sẻ và ủng hộ nhé!