Ôn tập chương III – Góc với đường tròn - Toán lớp 9

Tổng hợp các bài giải bài tập trong Ôn tập chương III – Góc với đường tròn được biên soạn bám sát theo chương trình Đào tạo của Bộ Giáo dục và Đào tạo. Các em cùng theo dõi nhé!

Giải bài 90 trang 104 - Sách giáo khoa Toán 9 tập 2

   a Các bước vẽ hình:     Vẽ hình vuông ABCD, tâm O.     Vẽ đường tròn tâm O bán kính R = OA, ta được đường tròn ngoại tiếp hình vuông ABCD.     Vẽ đường tròn tâm O bán kính r= dfrac{AB}{2}, ta được đường tròn nội tiếp hình vuông ABCD.    b Ta có AC= AB sqrt{2}  = 4sqrt{2} cm     Bán kính

Giải bài 93 trang 104 - Sách giáo khoa Toán 9 tập 2

   Vì cả hai bánh xe răng cưa cùng chuyển động khớp với nhua nên số vòng quay của mỗi bánh xe tỉ lệ nghịch với số răng cưa của bánh xe đó.   a Bánh xe B quay 30 vòng.   b Bánh xe B quay 120 vòng.   c Bán kính của mỗi bánh xe tỉ lệ thuận với số răng cưa của bánh xe đó.    Bán kính bánh xe A là 3 cm.

Giải bài 94 trang 105 - Sách giáo khoa Toán 9 tập 2

    Tổng số học sinh được biểu diễn bởi một hình quạt tròn có góc   180^0       Hình quạt tròn biểu diễn số học sinh nội trú có góc 30^0       Hình quạt tròn biểu diễn số học sinh ngoại trú có góc 90^0       Hình quạt tròn biểu diễn số học sinh bán trú là:    180^0 30^0 + 90^0 = 60^0    a

Giải bài 95 trang 105 - Sách giáo khoa Toán 9 tập 2

          a Ta có      widehat{B1}=widehat{A1} Cùng phụ với góc widehat{ACB} Rightarrowstackrelfrown{CE} = stackrelfrown{CD} Rightarrow CD = CE    b Ta có    widehat{B2}=widehat{A1}   hai góc nội tiếp cùng chắn cung CD      widehat{B1}= widehat{B2} Cùng chắn cun

Giải bài 96 trang 105 - Sách giáo khoa Toán 9 tập 2

       a Ta có widehat{MAB}= widehat{MAC} nên stackrelfrown{MB}=stackrelfrown{MC}    Đường kính OM đi qua điểm chính giữa của cung BC nên:    OM perp BC  và OM đi qua trung điểm của BC.    b Ta có OM // AH cùng vuông góc với BC    Suy ra  widehat{ HAM}= widehat{M} so le tro

Giải bài 98 trang 105 - Sách giáo khoa Toán 9 tập 2

     Phần thuận:    Ta có MA = MB Rightarrow OM perp AB  đường kính đi qua trung điểm của một dây     Rightarrow widehat{AMO}= 90^0 ;   Rightarrow Điểm M luôn nhìn đoạn thẳng AO cho trước dưới một góc vuông nên điểm M nằm trên đường tròn đường kính AO.    Phần đảo:    Lấy điểm M bất kì tr

Giải bài 99 trang 105 - Sách giáo khoa Toán 9 tập 2

    Cách dựng:  Dựng đoạn thẳng BC = 6 cm.  Dựng cung chứa góc 80^0  trên đoạn BC.  Dựng xy // BC và cách BC 2cm, cắt cung chứa góc tại A.  Nối AB, AC ta được Delta ABC phải dựng.  Chứng minh:   Theo cách dựng trên ta có:   widehat{BAC}= 80^0   và khoảng cách từ A đến BC bằng 2 cm.   Biện lu

Trên đây là hệ thống lời giải các bài tập trong Ôn tập chương III – Góc với đường tròn - Toán lớp 9 đầy đủ và chi tiết nhất.
Nếu thấy hay, hãy chia sẻ và ủng hộ nhé!