Ôn tập chương II – Hàm số bậc nhất - Toán lớp 9
Bài 32 trang 61 SGK Toán 9 tập 1
Hàm số có dạng y = a x + b với a ne 0 được gọi là hàm số bậc nhất đối với biến số x. Hàm số bậc nhất y = ax + b xác định với mọi giá trị của x và có tính chất: Hàm số đồng biến trên R khi a > 0 Hàm số nghịch biến trên R khi a < 0. LỜI GIẢI CHI TIẾT a Hàm số y = m – 1x + 3 là hàm số bậc nhất đối v
Bài 33 trang 61 SGK Toán 9 tập 1
Điểm nằm trên trục tung sẽ có tọa độ 0;b LỜI GIẢI CHI TIẾT Các hàm số y = 2x + 3 + m và y = 3x + 5 – m đều là hàm số bậc nhất đối với x vì hệ số của x đều khác 0. Đồ thị của chúng là các đường thẳng cắt trục tung tại điểm có tung độ là b. Do đó hai đường thẳng cắt nhau tại một điểm trên trục t
Bài 34 trang 61 SGK Toán 9 tập 1
Hai đường thẳng y = a x + b d và y = a'x + b' d', trong đó a, a' khác 0, ta có: a = a' và b≠b' khi và chỉ khi d và d' song song với nhau. LỜI GIẢI CHI TIẾT Hai đường thẳng y = a – 1x + 2 và y = 3 – ax + 1 có tung độ góc khác nhau 2 ≠ 1, do đó chúng song song với nhau khi các hệ số của x bằng n
Bài 35 trang 61 SGK Toán 9 tập 1
Hai đường thẳng y = a x + b d và y = a' x + b' d', trong đó a và a' khác 0, ta có: a = a', b = b' khi và chỉ khi d và d' trùng nhau. LỜI GIẢI CHI TIẾT Hai đường thẳng y = kx + m – 2 và y = 5 – kx + 4 – m trùng nhau khi và chỉ khi: k = 5 – k 1 và m – 2 = 4 – m 2 Từ 1 ta có: k = 2,5 T
Bài 36 trang 61 SGK Toán 9 tập 1
Với hai đường thẳng y = ax + b d và y = a'x + b' d', trong đó a và a' khác 0, ta có: + TH1: d và d' cắt nhau khi và chỉ khi a ne a' + TH2: d và d' song song với nhau khi và chỉ khi a = a' và b ne b' + TH3: d và d' trùng nhau khi và chỉ khi a = a' và b = b'. LỜI GIẢI CHI TIẾT Hàm số y = left
Bài 37 trang 61 SGK Toán 9 tập 1
+ Muốn tìm tọa độ giao điểm của 2 đường thẳng ta viết phương trình hoành độ giao điểm của 2 đường thẳng sau đó tìm được hoành độ từ đó tìm được tung độ. + Cách tính góc tạo bởi đường thẳng với trục Ox ta sử dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông gắn góc cần tìm vào 1 tam giác vuông bất kỳ, sử dụng
Bài 38 trang 62 SGK Toán 9 tập 1
+ Muốn tìm tọa độ giao điểm của 2 đường thẳng y = ax + b và y = a'x + b' thì ta viết phương trình hoành độ giao điểm của 2 đt: ax + b = a'x + b' sau đó ta tìm được x, thay x vào 1 trong 2 phương trình đường thẳng ta tìm được y. Từ đó tìm được tọa độ giao điểm của 2 đường thẳng. + Sử dụng hệ thức lượ
Đề kiểm tra 45 phút (1 tiết) - Đề số 1 - Chương 2 - Đại số 9
BÀI 1. a. Bảng giá trị: x 3 0 y 0 4 x 3 0 y 0 4 Đồ thị của hàm số là đường thẳng qua hai điểm A3; 0 và B0 ; 4 b. Ta có: OA = left| { 3} right| = 3;OB = left| { 4} right| = 4 Rightarrow {S{OAB}} = {1 over 2}OA.OB = 6 đvdt c. Ta có: alpha = widehat {TAx} Trong tam giác vuông OA
Đề kiểm tra 45 phút (1 tiết) - Đề số 2 - Chương 2 - Đại số 9
BÀI 1. a. Phương trình hoành độ giao điểm của d1 và d2: 2x 1 = x + 2 ⇔ 3x = 3 ⇔ x = 1 Thế x = 1 vào phương trình của d1 ⇒ y = 2.1 – 1 ⇒ y = 1. Vậy M1; 1. b. Phương trình đường thẳng d có dạng: y = ax + b; a ≠ 0 Đường thẳng d cắt Oy tại điểm có tung độ bằng 4 ⇒ b = 4 Khi đó: y = ax + 4
Đề kiểm tra 45 phút (1 tiết) - Đề số 3 - Chương 2 - Đại số 9
BÀI 1. a. A in left d right Rightarrow 1 = 2left {m 1} right + 2 Rightarrow m = {1 over 2} Ta có: y = {1 over 2}x + 2 Đồ thị của hàm số là đường thẳng qua A2; 1 và B0; 2. b. Phương trình d’ có dạng: y = ax + b; a≠ 0 Vì d’ cắt Oy tại điểm có tung độ bằng 5 nên b = 5 Khi đó
Đề kiểm tra 45 phút (1 tiết) - Đề số 4 - Chương 2 - Đại số 9
BÀI 1. a. d1 // d2 Leftrightarrow left{ {matrix{ {m 1 = 2 m} cr {1 ne 2} cr } } right. Leftrightarrow m = {3 over 2} b. Gọi A{x0}{rm{; }}{y0} là điểm cố định cần tìm. d1 qua A Leftrightarrow {y0} = left {m 1} right{x0} + 1 với mọi m Leftrightarrow {x0}m + 1
Đề kiểm tra 45 phút (1 tiết) - Đề số 5 - Chương 2 - Đại số 9
BÀI 1. a. {1 over {x 1}} xác định ⇔ x – 1 ≠ 0 ⇔ x ≠ 1. b. sqrt {1 x} xác định ⇔ 1 – x ≥ 0 ⇔ x ≤ 1. BÀI 2. Với {x1},{rm{ }}{x2}bất kì thuộc mathbb R và {x1} < {rm{ }}{x2}. Ta có: eqalign{ & fleft {{x1}} right = {x1} + 1;fleft {{x2}} right = {x2} + 1cr& Rightarrow f
Giải bài 18 trang 61 - Sách giáo khoa Toán 9 tập 1
HƯỚNG DẪN: Hai đường thẳng y=ax+b và y=a'x+b cắt nhau khi aneq a' và cắt trục tung lần lượt tại các điểm 0;b và 0;b' GIẢI: Hai đường thẳng y=2x+3+m và y=3x+5m cắt nhau tại một điểm trên trục tung khi và chỉ khi: 3+m= 5m Leftrightarrow m=1
Giải bài 32 trang 61 - Sách giáo khoa Toán 9 tập 1
HƯỚNG DẪN: Hàm số bậc nhất y=ax+b Đồng biến nếu a>0 Nghịch biến nếu a<0. GIẢI: a Hàm số bậc nhất y=m1x +3 đồng biến khi và chỉ khi: m1>0 Leftrightarrow m>1 b Hàm số bậc nhất y=5kx+1 nghịch biến khi và chỉ khi: 5k <0 Leftrightarrow k>5
Giải bài 34 trang 61 - Sách giáo khoa Toán 9 tập 1
Hướng dẫn: Hai đường thẳng y=ax+b và y=a'x+b' song song với nhau khi a=a' và bneq b' Giải: Hai đường thẳng y=a1x+2a neq 1 ; y=3ax+1 a neq3 song song với nhau khi a1 = 31 Leftrightarrow a= 2.
Giải bài 35 trang 61 - Sách giáo khoa Toán 9 tập 1
HƯỚNG DẪN: Hai đường thẳng y= ax+b và y=a'x+b' trùng nhau khia và chỉ khi: left{begin{matrix} a= a' b=b' end{matrix}right. GIẢI: Hai đường thẳng y=kx+m2 k neq 0 và y= 5k +4m k neq 5 trùng nhau khi và chỉ khi: left{begin{matrix} k=5k m2= 4m end{matrix}ri
Giải bài 36 trang 61 - Sách giáo khoa Toán 9 tập 1
HƯỚNG DẪN: Hai đường thẳng y= ax+b a neq 0 ;y = a'x+b'a' neq 0 Song song với nhau Leftrightarrow a= a'; b neq b' trùng nhau Leftrightarrow a= a' ; b= b' Trùng nhau: Leftrightarrow a neq a' GIẢI: a Hai đường thẳng y=k+1x+3 và y=32kx
Giải bài 37 trang 61 - Sách giáo khoa Toán 9 tập 1
HƯỚNG DẪN: Đồ thị hàm số bậc nhất y=ax+b a neq 0 là một đường thẳng đi qua hai điểm: 0;b và frac{b}{a};0 Điểm frac{b}{a};0 là giao điểm của đường thẳng y=ax+b a neq 0 với trục hành. Hoành độ giao điểm của hai đường thẳng y=ax+b a neq 0 và y=a'x+b' a neq 0 là nghiệm
Giải bài 38 trang 62 - Sách giáo khoa Toán 9 tập 1
HƯỚNG DẪN: Tính các góc tam giác OAB: Tính OA, Ob từ đó suy ra tam giác OAb cân tại O để được widehat{ OAB}=widehat{ OBA} Tính widehat{ AOB }=widehat{ AOx }widehat{ BOx} Tính widehat{ OAB }=widehat{ OBA}=180^0widehat{ AOB }:2 GIẢI: a Đường thẳng y=2
Nếu thấy hay, hãy chia sẻ và ủng hộ nhé!