Bài 5. Hệ số góc của đường thẳng y = ax + b (a ≠ 0). - Toán lớp 9

Tổng hợp các bài giải bài tập trong Bài 5. Hệ số góc của đường thẳng y = ax + b (a ≠ 0). được biên soạn bám sát theo chương trình Đào tạo của Bộ Giáo dục và Đào tạo. Các em cùng theo dõi nhé!

Bài 27 trang 58 SGK Toán 9 tập 1

a  Thay tọa độ điểm A vào công thức hàm số y=ax+3 ta tìm được a. b Cách vẽ đồ thị hàm số y=ax+b, a ne 0: Đồ thị hàm số y=ax+b , , aneq 0 là đường thẳng: + Cắt trục hoành tại điểm Afrac{b}{a}; , 0.  + Cắt trục tung tại điểm B0;b. Xác định tọa độ hai điểm A và B sau đó kẻ đườn

Bài 28 trang 58 SGK Toán 9 tập 1

a Cách vẽ đồ thị hàm số y=ax+b, a ne 0: Đồ thị hàm số y=ax+b , , aneq 0 là đường thẳng: + Cắt trục hoành tại điểm Adfrac{b}{a}; , 0.  + Cắt trục tung tại điểm B0;b. Xác định tọa độ hai điểm A và B sau đó kẻ đường thẳng đi qua hai điểm đó ta được đồ thị hàm số  y=ax+b , , aneq

Bài 29 trang 59 SGK Toán 9 tập 1

a Đồ thị hàm số cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng x0 thì tung độ bằng 0.  Tức là điểm Ax0; 0 thuộc đồ thị hàm số. Thay tọa độ điểm A vào công thức hàm số ta tìm được b. b Biết a, thay tọa độ điểm điểm A vào phương trình đường thẳng y=ax+b ta tìm được b. c Đồ thị hàm số y=ax

Bài 30 trang 59 SGK Toán 9 tập 1

a Cách vẽ đồ thị hàm số y=ax+b, a ne 0: Đồ thị hàm số y=ax+b , , aneq 0 là đường thẳng: + Cắt trục hoành tại điểm Adfrac{b}{a}; , 0.  + Cắt trục tung tại điểm B0;b. Xác định tọa độ hai điểm A và B sau đó kẻ đường thẳng đi qua hai điểm đó ta được đồ thị hàm số  y=ax+b , , aneq

Bài 31 trang 59 SGK Toán 9 tập 1

a Cách vẽ đồ thị hàm số y=ax+b, a ne 0: Đồ thị hàm số y=ax+b , , aneq 0 là đường thẳng: + Cắt trục hoành tại điểm Adfrac{b}{a}; , 0.  + Cắt trục tung tại điểm B0;b. Xác định tọa độ hai điểm A và B sau đó kẻ đường thẳng đi qua hai điểm đó ta được đồ thị hàm số  y=ax+b , , aneq

Đề kiểm tra 15 phút - Đề số 1 - Bài 5 - Chương 2 - Đại số 9

BÀI 1. phương trình đường thẳng d có dạng: y = ax + b a ≠ 0 O ∈ d ⇒ b = 0. Khi đó: y = ax. Lại có: A ∈ d ⇒ 2 = 3a  Rightarrow a = {2 over 3} BÀI 2. Đường thẳng y = sqrt 3 x + 3 đi qua hai điểm A0; 3, Bleft { sqrt 3 ;0} right Tam giác vuông OAB, ta có: eqalign{  & OA = 3,OB =

Đề kiểm tra 15 phút - Đề số 2 - Bài 5 - Chương 2 - Đại số 9

BÀI 1. M in left d right Rightarrow 6 = 3a + 2 Rightarrow a = {4 over 3} BÀI 2. a. Bảng giá trị: x 0 3 y 3 0 x 0 3 y 3 0 Đồ thị là đường thẳng qua hai điểm A0; 3, B3; 0. b. Trong tam giác vuông OAB, ta có: tan widehat {ABO} = {{OA} over {OB}} = {3 over 3} = 1 Rightarrow widehat {A

Đề kiểm tra 15 phút - Đề số 3 - Bài 5 - Chương 2 - Đại số 9

BÀI 1. Đường thẳng d song song với đường thẳng y =  sqrt 3 x nên phương trình của d có dạng : y =  sqrt 3 x + b b ≠ 0 A in left d right Rightarrow  sqrt 3  + 3 =  sqrt 3 .1 + b Rightarrow b = 3 Vậy : y =  sqrt 3 x + 3 Đường thẳng y =  sqrt 3 x + 3 d qua hai điểm M0;

Đề kiểm tra 15 phút - Đề số 4 - Bài 5 - Chương 2 - Đại số 9

BÀI 1. Vẽ đường thẳng y = 2x + 1. Đường thẳng y = 2x + 1 qua hai điểm A0; 1 và Bleft { {1 over 2};0} right Trong tam giác vuông OAB, ta có: OA = 2;OB = left| { {1 over 2}} right| = {1 over 2} Vậy : tan alpha  = {{OA} over {OB}} = 2 Rightarrow alpha  approx 63^circ 26' BÀI

Đề kiểm tra 15 phút - Đề số 5 - Bài 5 - Chương 2 - Đại số 9

BÀI 1. Phương trình đường thẳng d qua O nên có dạng : y = ax a ≠ 0. Cho x = 1 ⇒ y = a. Vậy, ta có điểm A1; a thuộc d. Trong tam giác vuông OAB xem hình vẽ: tan alpha  = {{AB} over {OB}} = {{left| a right|} over 1} = left| a right| mà α = 60^circ Vậy tan 60^circ  = a ⇒ a = s

Giải bài 27 trang 58 - Sách giáo khoa Toán 9 tập 1

   HƯỚNG DẪN:  Điểm Mx0;y0 thuộc đồ thị hàm số y=ax+b khi y0=ax0+b   GIẢI:     a Thay x=2, y=6 vào y=ax+3 được: 6=2a+3 Leftrightarrow a= frac{3}{2} Ta có hàm số y =frac{3}{2}x+3    b Đồ thị của hàm số y =frac{3}{2}x+3 là một đường thẳng đi qua hai điểm 0;3 và 2;0

Giải bài 28 trang 58 - Sách giáo khoa Toán 9 tập 1

   HƯỚNG DẪN:     Đường thẳng y=ax+b tạo với tia Ox một góc alpha thì a=tg.alpha   GIẢI:     a Đồ thị hàm số y=2x+3 là một đường thẳng đi qua hoa điểm 0;3 và  frac{3}{2};0.    b Gọi  alpha là góc tạo bởi đường thẳng y=2x+ 3 với trục Ox thì tg alpha =2 Leftrightarrow alpha approx 123

Giải bài 29 trang 59 - Sách giáo khoa Toán 9 tập 1

   HƯỚNG DẪN:  Đồ thị hàm số y=ax+b a neq 0  cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng x0 thì x =x0 và y=0. Hai đường thẳng y=ax+b và y= a'x+b song song với nhau khi a= a' và b neq b'    GIẢI:        a Với a = 2 hàm số có dạng y = 2x + b.    thay x= 1,5; y=0 vào y=2x+b ta được:      0 = 2

Giải bài 30 trang 59 - Sách giáo khoa Toán 9 tập 1

    HƯỚNG DẪN   Vẽ đồ thị của các hàm số y =frac{1}{2}x+ 2 và y =x+2 từ đó xác định các điểm A,B,C trên hình vẽ.   Sử dụng các hệ thức lượng trong tác giác vuông và định lý Pytago để tính các góc, các cạnh và đường cao trong tam giác.     Lưu ý:    Diện tích tam giác S= frac{1}{2}x độ dài đ

Giải bài 31 trang 59 - Sách giáo khoa Toán 9 tập 1

       HƯỚNG DẪN:    Vẽ đồ thị của các hàm số trên cùng một hệ trục tọa độ, rồi dùng hệ thức lượng giác trong tam giác vuông để tính tg alpha , tgbeta, tg gamma từ đó suy ra số đo góc alpha; beta; gamma         GIẢI:        a Đường thẳng y= x+1 đi qua điểm A0;1 và B1;0.    Đường thẳng  y

Trả lời câu hỏi Bài 5 trang 56 Toán 9 Tập 1

a Ta có: {alpha 1} < ,{alpha 2} < {alpha 3} và các giá trị tương ứng của hệ số a trong các hàm số : 0,5 < 1 < 2 Nhận xét: Khi hệ số a dương a > 0 thì góc tạo bởi đường thẳng y = ax + b và trục Ox là góc nhọn, hệ số a càng lớn thì góc càng lớn nhưng vẫn nhỏ hơn 90o b Ta có: {beta 1} < ,{bet

Trên đây là hệ thống lời giải các bài tập trong Bài 5. Hệ số góc của đường thẳng y = ax + b (a ≠ 0). - Toán lớp 9 đầy đủ và chi tiết nhất.
Nếu thấy hay, hãy chia sẻ và ủng hộ nhé!