Bài 6. Tính chất của hai tiếp tuyến cắt nhau - Toán lớp 9

Tổng hợp các bài giải bài tập trong Bài 6. Tính chất của hai tiếp tuyến cắt nhau được biên soạn bám sát theo chương trình Đào tạo của Bộ Giáo dục và Đào tạo. Các em cùng theo dõi nhé!

Giải bài 29 trang 116 - Sách giáo khoa Toán 9 tập 1

   GIẢI:     PHÂN TÍCH:    Giả sử đã dựng được đường tròn O thỏa mãn đề bài. Tâm O phải thỏa mãn hai điều kiện:    Đường tròn O tiếp xúc với Ax, Ay nên tâm O nằm trên tia phân giác At của góc xAy.     Đường tròn O tiếp xúc với Ax, By nên tâm O năm trên đường thẳng d vuông góc với Ax tại B.   Vậy O l

Giải bài 30 trang 116 - Sách giáo khoa Toán 9 tập 1

   Giải:        a Vì Axperp AB , By perp AB  nên Ax, By là các tiếp tuyến của đường tròn O. Theo tính chất của hai tiếp tuyến cắt nhau, ta có:    widehat{O1}=widehat{O2}; widehat{O3}= widehat{O4}  Ta có:  widehat{COD}= widehat{O2} + widehat{O3}= frac{1}{2}widehat{AOB}= 90^0    b Tiế

Giải bài 31 trang 116 - Sách giáo khoa Toán 9 tập 1

   a Theo tính chất của hai tiếp tuyến cắt nhau,ta có:  AD= AF; BD=BE; CE= CF  Ta có:   AB+ AC BC = AD+ BD+AF+ CF BE+CE = BD BE+ CFCE + AD+AF = 2AD.    b Các hệ thức tương tự là:   2BE= BC+ BACA ; 2CF= CA+ CB AB.

Giải bài 32 trang 116 - Sách giáo khoa Toán 9 tập 1

   GIẢI:     Tâm O của đường trọn nội tiếp tam giác là giao điểm của các đường phần giác. Vì tam giác ABC là tam giác đều nên tâm O cũng là giao điểm của các đường cao, trung tuyến.    Do đó: AD= 3OD= 3cm    Mặt khác: AD= frac{BCsqrt{3} }{2}   Nền BC = frac{2AD}{sqrt{3}}= frac{sqrt{2.3} }{

Lý thuyết Tính chất của hai tiếp tuyến cắt nhau chi tiết nhất

A. Một vài kiến thức cần nhớ về tính chất của hai tiếp tuyến cắt nhau 1. Một số định lý về hai tiếp tuyến cắt nhau trong phạm vi một đường tròn Trong phạm vi là một đường tròn, nếu hai tiếp tuyến của một đường tròn giao cắt nhau tại một điểm thì điểm đó có những tính chất sau đây Khoảng cách độ dài

Trả lời câu hỏi Bài 6 trang 113 SGK Toán 9 Tập 1

Các đoạn thẳng bằng nhau là: AB = AC ; OB = OC Các góc bằng nhau là: widehat {BAO} = widehat {CAO};,,widehat {BOA} = widehat {COA} widehat {ABO} = widehat {ACO} = {90^o}

Trả lời câu hỏi Bài 6 trang 114 SGK Toán 9 Tập 1

Ta đặt miếng gỗ hình tròn tiếp xúc với hai cạnh của thước. Kẻ theo “ tia phân giác “ của thước, ta vẽ được một đường kính của hình tròn Xoay miếng gỗ rồi làm tiếp tục như trên, ta được đường kính thứ hai. Giao điểm của hai đường kính chính là tâm đường tròn  

Trả lời câu hỏi Bài 6 trang 115 SGK Toán 9 Tập 1

Theo tính chất tia phân giác, ta có: AK là tia phân giác của góc BAC Rightarrow KE{rm{ }} = {rm{ }}KF Tương tự: CK là tia phân giác của góc ngoài của góc ACB Rightarrow KE{rm{ }} = {rm{ }}KD Do đó: KE = KF = KD Vậy 3 điểm D, E, F cùng nằm trên đường tròn tâm K  

Trên đây là hệ thống lời giải các bài tập trong Bài 6. Tính chất của hai tiếp tuyến cắt nhau - Toán lớp 9 đầy đủ và chi tiết nhất.
Nếu thấy hay, hãy chia sẻ và ủng hộ nhé!