Bài 5. Dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đường tròn - Toán lớp 9

Tổng hợp các bài giải bài tập trong Bài 5. Dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đường tròn được biên soạn bám sát theo chương trình Đào tạo của Bộ Giáo dục và Đào tạo. Các em cùng theo dõi nhé!

Bài 21 trang 111 SGK Toán 9 tập 1

+ Định lí Pytago đảo: Tam giác ABC có BC^2=AC^2+AB^2 thì là tam giác vuông tại A. + Nếu một đường thẳng đi qua một điểm của đường tròn và vuông góc với bán kính đi qua điểm đó thì đường thẳng ấy là một tiếp tuyến của đường tròn. LỜI GIẢI CHI TIẾT Xét tam giác ABC vuông tại A có: BC^2=5^2=

Bài 22 trang 111 SGK Toán 9 tập 1

+ Bài toán dựng hình chia làm 4 bước: Bước 1. Phân tích: giải sử hình cần dựng đã được vẽ. Lập luận để tìm cách dựng được hình. Bước 2. Dựng hình: Dựa vào bước phân tích trên liệt kê thứ tự các phép dựng hình cơ bản. Bước 3. Chứng minh: Bằng lí luận, chứng minh hình vừa dựng thỏa mãn tất cả các gi

Bài 23 trang 111 SGK Toán 9 tập 1

Nếu dây cuaroa mắc qua hai đường tròn mà cắt đoạn thẳng nối hai tâm đường tròn thì chiều quay của hai đường tròn sẽ ngược nhau. LỜI GIẢI CHI TIẾT Ta thấy đường tròn tâm A và đường tròn tâm C cùng nằm phía dưới dây cuaroa nên sẽ quay cùng chiều nhau. Đường tròn tâm B nằm phía trên dây cuaroa nê

Bài 24 trang 111 SGK Toán 9 tập 1

a Dùng dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến: Nếu một đường thẳng đi qua một điểm của đường tròn và vuông góc với bán kính đi qua điểm đó thì đường thẳng ấy là một tiếp tuyến của đường tròn. Sử dụng tính chất: + Trong một đường tròn, đường kính vuông góc với một dây thì đi qua trung điểm của dây ấy. + Nếu m

Bài 25 trang 111 SGK Toán 9 tập 1

a + Trong một đường tròn, đường kính vuông góc với một dây thì đi qua trung điểm của dây ấy. + Tứ giác có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường là hình bình hành. + Hình bình hành có hai đường chéo vuông góc là hình thoi. b Hệ thức lượng giữa cạnh và góc trong tam giác vuông: Delta{

Đề kiểm tra 15 phút - Đề số 1 - Bài 5 - Chương 2 - Hình học 9

AC và BD là tiếp tuyến của O nên AC ⊥ AB và BD ⊥ AB ⇒ AC // BD Do đó tứ giác ACDB là hình thang vuông, có O là trung điểm AB, I là trung điểm CD nên OI là đường trung bình của hình thang vuông. Vì vậy OI // AC. ⇒ OI ⊥ AB 1 và OI = {{AC + BD} over 2} Dễ dàng chứng minh ∆OAC = ∆OMC ⇒ AC = MC

Đề kiểm tra 15 phút - Đề số 2 - Bài 5 - Chương 2 - Hình học 9

a. Ta có: AP là tiếp tuyến của đường tròn O; R nên AP ⊥ OA. Xét tam giác vuông PAO ta có: OP = sqrt {O{A^2} + P{A^2}}  ;= sqrt {{R^2} + {{left {Rsqrt 3 } right}^2}}  = 2R. Dễ thấy ∆PAO là nửa tam giác đều nên : widehat P = 30^circ và widehat O = 60^circ b. Ta có: ∆BOA cân tại

Đề kiểm tra 15 phút - Đề số 3 - Bài 5 - Chương 2 - Hình học 9

Ta có: AQ // OP gt left{ {matrix{   {{{widehat A}1} = {{widehat O}1},left text{cặp góc đồng vị} right}  cr   {{{widehat Q}1} = {{widehat O}2},left text{cặp góc so le trong} right}  cr  } } right. mà {widehat A1} = {widehat Q1} ∆AOQ cân Rightarrow {widehat O1} = {widehat

Đề kiểm tra 15 phút - Đề số 4 - Bài 5 - Chương 2 - Hình học 9

a. Nối O với A. Xét ∆ACO và ∆ABO có: OA chung OC = OB =R AC = AB gt Vậy ∆ACO = ∆ABO c.c.c Rightarrow widehat {ACO} = widehat {ABO} = 90^circ Chứng tỏ AC là tiếp tuyến của O b. Ta có: CE ⊥ DO ⇒ I là trung điểm của CE định lí đường kính dây cung. Khi đó DO là đường trung trực của đ

Đề kiểm tra 15 phút - Đề số 5 - Bài 5 - Chương 2 - Hình học 9

a. Ta có: widehat {AFH} = widehat {AEH} = 90^circ gt ⇒ E, F nằm trên đường tròn đường kính AH có tâm I là trung điểm đoạn AH. b. ∆BEC vuông tại E có O là trung điểm của BC gt Rightarrow OE = OB = {{BC} over 2} nên {widehat E3} = {widehat B1};{widehat B1} = {widehat A1} cùng phụ với

Giải bài 21 trang 111 - Sách giáo khoa Toán 9 tập 1

   Ta có: 3^2+ 4^2=5^2 Rightarrow AB^2+ AC^2= BC^2   Theo định lí Pytago đảo thì Delta ABC  vuông tại A  Rightarrow CA perp BA   Vậy CA là tiếp tuyến của đường tròn B.  

Giải bài 22 trang 111 - Sách giáo khoa Toán 9 tập 1

   GIẢI:   PHÂN TÍCH:   Tâm O phải thỏa mãn hai điều kiện:  Nằm trên đường trung trực của AB vì đường tròn đi qua A và B.  Nằm trên đường thằng vuông góc với d tại A vì đường tròn tiếp xúc với d tại A.   Vậy  O là giao điểm của hai đường thẳng trên.   CÁCH DỰNG:    Dựng đường trung trục m của AB. 

Giải bài 23 trang 111 - Sách giáo khoa Toán 9 tập 1

   Đường tròn tâm B quay ngược chiều kim đồng hồ thì các đường tròn tâm A và C quay cùng chiều kim đồng hồ. 

Giải bài 24 trang 111 - Sách giáo khoa Toán 9 tập 1

   Giải:  a  OC perp AB Rightarrow OC là đường trung trực AB vì đường kính vuông góc với dây cùng thì chia đôi dây cung ấy.   Xét Delta OBC và Delta OAC có OC là cạnh chung HA= HB, CA= CB   Rightarrow Delta OBC = Delta OAC c.c.c Rightarrow widehat{OBC}= widehat{OAC}=90^0   Righ

Giải bài 25 trang 112 - Sách giáo khoa Toán 9 tập 1

          a MB= MC Vì đường kính vuông góc với một dây thì chia đôi dây ấy       MA=MC gt     Suy ra: tứ giác ABOC là hình bình hành.  Mặt khác:  OA perp BC gt nên hình bình hành ABOC là hình thoi. b Delta AOB có BM vừa là đường trung tuyến Vì M là trung điểm của OA vừa là đường cao Vì BC

Lý thuyết dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đường tròn chuẩn nhất

Nếu bạn còn thấy hoang mang về DẤU HIỆU NHẬN BIẾT TIẾP TUYẾN ĐƯỜNG TRÒN thì hãy nhanh cùng với CUNGHOCVUI tìm hiểu, bài viết sẽ cho bạn biết được TIẾP TUYẾN LÀ GÌ, CÁC DẠNG TOÁN THƯỜNG GẶP CỦA TIẾP TUYẾN ĐƯỜNG TRÒN. [Lý thuyết dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến đường tròn chuẩn nhất] I NHỮNG DẤU HIỆU NHẬ

Trả lời câu hỏi Bài 5 trang 110 SGK Toán 9 Tập 1

  Ta có: BC đi qua điểm H thuộc đường tròn A; AH BC bot AH tại H Rightarrow  BC là tiếp tuyến của đường tròn A; AH

Trả lời câu hỏi Bài 5 trang 111 SGK Toán 9 Tập 1

  Ta có: MA = MO = MB cùng bằng bán kính đường tròn tâm M, bán kính MO MA{rm{ }} = {rm{ }}MB Rightarrow Delta MAB. cân tại M Rightarrow widehat {BAO} = widehat {ABM} MO = MB Rightarrow Delta MOB cân tại M Rightarrow widehat {BOA}{rm{ }} = widehat {MBO} Rightarrow widehat {B

Trên đây là hệ thống lời giải các bài tập trong Bài 5. Dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đường tròn - Toán lớp 9 đầy đủ và chi tiết nhất.
Nếu thấy hay, hãy chia sẻ và ủng hộ nhé!