Bài 2. Đường kính và dây của đường tròn - Toán lớp 9
Bài 10 trang 104 SGK Toán 9 tập 1
a Sử dụng tính chất: Trong tam giác vuông, đường trung tuyến ứng với cạnh huyền thì bằng nửa cạnh đó để chứng minh ba đỉnh của tam giác vuông nằm trên đường tròn đường kính là cạnh huyền. b Sử dụng định lí: Trong các dây của đường tròn, dây lớn nhất là đường kính. LỜI GIẢI CHI TIẾT a Gọi O là trun
Bài 11 trang 104 SGK Toán 9 tập 1
+ Kẻ đườnh kính vuông góc với dây. + Sử dụng tính chất: trong một đường tròn, đường kính vuông góc với dây thì đi qua trung điểm của dây. + Trong hình thang, đường thẳng song song với hai đáy và đi qua trung điểm của một cạnh bên thì đi qua trung điểm của cạnh bên còn lại. LỜI GIẢI CHI TIẾT Vẽ OM
Đề kiểm tra 15 phút - Đề số 1 - Bài 2 - Chương 2 - Hình học 9
a. Ta có: I là trung điểm của dây AB gt Rightarrow IA = IB = {{AB} over 2} = {6 over 2} = 3,left {cm} right định lí đường kính dây cung Trong tam giác vuông AIO ta có: OI = sqrt {A{O^2} A{I^2}} = sqrt {{5^2} {3^2}} ;= 4,left {cm} right định lí Pitago ⇒ IM = OM – OI = 5 – 4 =
Đề kiểm tra 15 phút - Đề số 2 - Bài 2 - Chương 2 - Hình học 9
Ta có: widehat {COD} = 90^circ gt nên ∆COD vuông cân tại O, ta có: CD = sqrt {O{C^2} + O{D^2}} = sqrt {2{R^2}} = Rsqrt 2 Kẻ OH ⊥ CD, ta có: HC = HD định lí đường kính dây cung Mặt khác ∆COD vuông cân nên OH đồng thời là trung tuyến: HC = HD = OH = {{CD} over 2} = {{Rsqrt 2 } ove
Đề kiểm tra 15 phút - Đề số 3 - Bài 2 - Chương 2 - Hình học 9
Kẻ OM ⊥ CD, ta có: MC = MD 1 định lí đường kính dây cung và OM // BK cùng ⊥ CD Gọi N là giao điểm của OM và AK, ta có ON là đường trung bình của ∆ABK nên N là trung điểm của AK. Mặt khác trong tam giác vuông AHK ta có MN // AH nên MN là đường trung bình của ∆AHK. Do đó M là trung điểm của HK h
Đề kiểm tra 15 phút - Đề số 4 - Bài 2 - Chương 2 - Hình học 9
a. Kẻ OH ⊥ AC, vì AC // BD gt nên OH ⊥ BD tại K Xét hai tam giác vuông OHA và OKB có: {widehat A1} = {widehat B1} so le trong OA = OB =R Do đó ∆OHA = ∆OKB cạnh huyền – góc nhọn ⇒ AH = BK ⇒ AC = BD b. Xét ∆OHC và ∆OKD có: OH = OK cmt widehat {OHC} = widehat {OKD},left { = 90^circ
Đề kiểm tra 15 phút - Đề số 5 - Bài 2 - Chương 2 - Hình học 9
Kẻ OH ⊥ AB, ta có: HA = HB = {{AB} over 2} = {{30} over 2} = 15,left {cm} right định lí đường kính dây cung Mặt khác: vì AB // CD gt nên OH ⊥ CD tại K, ta có: KC = KD = {{CD} over 2} = {{40} over 2} = 20cm Khi đó các tam giác AHO và CKO vuông. Theo định lí Pitago : eqalign{ & A{H^2
Giải bài 10 trang 104 - Sách giáo khoa Toán 9 tập 1
HƯỚNG DẪN: a Muốn chứng minh bốn điểm cùng thuộc một đường tròn ta chứng minh bố điểm đó cách đều một điểm. b Trong các dây của đường tròn, đường kính là dây lớn nhất. GIẢI: a Gọi O là trung điểm của BC. Delta BDC vuông tại D nên OD= frac{1}{2}BC Delta BEC vuông tạ
Giải bài 11 trang 104 - Sách giáo khoa Toán 9 tập 1
HƯỚNG DẪN: OM perp CD ta có MH= MK. Mặt khác MC= MD, suy ra CH=DK. GIẢI: Kẻ OM perp CD thì OM / /AH // BK cùng vuông góc với CD Hình thang AHKB có OM // AH và OA = OB, nên OM là đường trung bình của hình thang. Suy ra MH =MK 1 Mặt khác OM perp CD thì MC =MD 2 vì đường
Lý thuyết đường kính và dây của đường tròn chi tiết nhất
A. Các lý thuyết cần nhớ về đường kính và dây của đường tròn 1. So sánh độ dài của đường kính và độ dài của dây Xét về yếu tố độ dài của các dây trong đường tròn, đường kính là một dây đặc biệt, đi qua tâm đường tròn và có độ dài lớn nhất. 2. Xét yếu tố vuồn góc giữa các dây và đường kính. Xét tr
Lý thuyết về đường kính và dây của đường tròn
LÝ THUYẾT VỀ ĐƯỜNG KÍNH VÀ DÂY CỦA ĐƯỜNG TRÒN TÓM TẮT KIẾN THỨC: 1. So sánh độ dài của đường kính và dây. Trong các dây của một đường tròn, dây lớn nhất là đường kính. 2. Quan hệ vuông góc giữa đường kính và dây. Trong một đường tròn, đường kính vuông góc với một dây thì qua trung điểm của dây ấy.
Lý thuyết về đường kính và dây của đường tròn
LÝ THUYẾT VỀ ĐƯỜNG KÍNH VÀ DÂY CỦA ĐƯỜNG TRÒN TÓM TẮT KIẾN THỨC: 1. So sánh độ dài của đường kính và dây. Trong các dây của một đường tròn, dây lớn nhất là đường kính. 2. Quan hệ vuông góc giữa đường kính và dây. Trong một đường tròn, đường kính vuông góc với một dây thì qua trung điểm của dây ấy.
Trả lời câu hỏi Bài 2 trang 103 SGK Toán 9 Tập 1
O là trung điểm của CD AB đi qua trung điểm của CD nhưng AB không vuông góc với CD
Trả lời câu hỏi Bài 2 trang 104 SGK Toán 9 Tập 1
OM là 1 phần đường kính đi qua trung điểm của AB Rightarrow OM bot AB Xét tam giác OAM vuông tại M có: eqalign{& AM = O{A^2} = A{M^2} + O{M^2} cr & Rightarrow AM = sqrt {O{A^2} O{M^2}} = sqrt {{{13}^2} {5^2}} = 12 cr & Rightarrow AB = 2AM = 24,,left {cm} right cr}
Nếu thấy hay, hãy chia sẻ và ủng hộ nhé!
- Bài 1. Sự xác định của đường tròn. Tính chất đối xứng của đường tròn
- Bài 3. Liên hệ giữa dây và khoảng cách từ tâm đến dây
- Bài 4. Vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn
- Bài 5. Dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đường tròn
- Bài 6. Tính chất của hai tiếp tuyến cắt nhau
- Bài 7. Vị trí tương đối của hai đường tròn
- Bài 8. Vị trí tương đối của hai đường tròn (tiếp theo)
- Ôn tập chương II – Đường tròn