Bài 3. Diện tích tam giác - Toán lớp 8
Bài 16 trang 121 SGK Toán 8 tập 1
Áp dụng công thức tính diện tích hình chữ nhật, diện tích tam giác. LỜI GIẢI CHI TIẾT Ở mỗi hình 128, 129, 130; hình tam giác và hình chữ nhật đều có cùng đáy a và cùng chiều cao h: Diện tích hình chữ nhật =a.h Diện tích tam giác =frac{{a.h}}{2} Vậy diện tích của tam giác bằng nửa diện tích
Bài 17 trang 121 SGK Toán 8 tập 1
Áp dụng cách tính diện tích tam giác thường và tam giác vuông. LỜI GIẢI CHI TIẾT Ta có cách tính diện tích AOB với đường cao OM và cạnh đáy AB: S = dfrac{{OM.AB}}{2} Ta lại có cách tính diện tích AOB vuông với hai cạnh góc vuông OA, OB là S = dfrac{{OA.OB}}{2} Ri
Bài 18 trang 121 SGK Toán 8 tập 1
Dựng AH là đường cao của Delta ABC. Áp dụng công thức tính diện tích tam giác. LỜI GIẢI CHI TIẾT Dựng AH là đường cao của Delta ABC, khi đó Delta ABM,Delta AMC chung chiều cao AH. Ta có: {S{AMB}} = frac{1}{2}BM.AH {S{AMC}} = frac{1}{2}CM.AH mà BM = CM vì AM là đường trung tuyến
Bài 19 trang 122 SGK Toán 8 tập 1
Đếm số ô vuông và áp dụng công thức tính diện tích tam giác. LỜI GIẢI CHI TIẾT a Các tam giác số 1, 3, 6 có cùng diện tích là 4 ô vuông. Các tam giác số 2, 8 có cùng diện tích là 3 ô vuông. Các tam giác số 4, 5, 7 không có cùng diện tích với các tam giác nào khác diện tích tam giác số 4 là 5 ô vuôn
Bài 20 trang 122 SGK Toán 8 tập 1
Áp dụng công thức tính diện tích tam giác, tính chất trung điểm. LỜI GIẢI CHI TIẾT Cho tam giác ABC với đường cao AH, I là trung điểm của AH. Ta dựng hình chữ nhật BCDE có BE = DC = IH ∆EBM vuông tại E ∆IAM vuông tại I Xét hai tam giác vuông ∆EBM và ∆IAM có: + widehat {BME
Bài 21 trang 122 SGK Toán 8 tập 1
Áp dụng: công thức tính diện tích tam giác, diện tích hình chữ nhật, biểu diễn diện tích hình chữ nhật theo diện tích của ∆ADE. LỜI GIẢI CHI TIẾT Ta có: AD = BC = 5cm gt Diện tích ∆ADE là: {S{ADE}} = frac{{EH.A{rm{D}}}}{2} = frac{{2.5}}{2} = 5c{m^2} Diện tích hình chữ nhật ABCD là: {S
Bài 22 trang 122 SGK Toán 8 tập 1
Áp dụng cách tính diện tích tam giác. LỜI GIẢI CHI TIẾT a Nếu lấy điểm I bất kì nằm trên đường thẳng d đi qua A và song song với đường thẳng PF thì SPIF = SPAF vì khi đó hai tam giác chung đáy PF và chiều cao hạ từ A hay I xuống PF đều bằng nhau d // PF b Nếu lấy một điểm O sao cho khoảng cách từ O
Bài 23 trang 123 SGK Toán 8 tập 1
Kẻ đường cao BH, MK. Áp dụng công thức tính diện tích tam giác. LỜI GIẢI CHI TIẾT Kẻ đường cao BH, MK. Theo giả thiết, M là điểm nằm trong tam giác ABC sao cho: {S{AMB}} + {rm{ }}{S{BMC}} = {rm{ }}{S{MAC}} Ta lại có: {S{AMB}} + {S{BMC}} + {S{MAC}} = {S{ABC}} Suy ra: {S{MAC}}+ {S{M
Bài 24 trang 123 SGK Toán 8 tập 1
Áp dụng tính chất tam giác cân, định lí pitago, công thức tính diện tích tam giác. LỜI GIẢI CHI TIẾT Gọi h là chiều cao của tam giác cân có đáy là a và cạnh bên là b. Vì Delta ABC cân tại A gt nên AH vừa là đường cao vừa là đường trung tuyến tính chất tam giác cân Rightarrow BH = fr
Bài 25 trang 123 SGK Toán 8 tập 1
Áp dụng tính chất tam giác đều, định lí pitago, công thức tính diện tích tam giác. LỜI GIẢI CHI TIẾT Gọi h là chiều cao của tam giác đều cạnh a Theo định lí Pitago ta có: {h^2} = {a^2} {left {{a over 2}} right^2} = {{3{{rm{a}}^2}} over 4} Nên h = {{asqrt 3 } over 2} Vậy S = {1 over
Giải bài 16 trang 121 - Sách giáo khoa Toán 8 tập 1
Diện tích tam giác tô đậm : S = dfrac{1}{2}a.h Diện tích hình chữ nhật : S' = a.h Nên S = dfrac{1}{2}S'
Giải bài 17 trang 121 - Sách giáo khoa Toán 8 tập 1
Ta có : S{AOB} = dfrac{1}{2}AB.OM Lại có : S{AOB} = dfrac{1}{2}OA.OB vì triangleAOB vuông tại O Do đó : AB.OM = OA.OB
Giải bài 18 trang 121 - Sách giáo khoa Toán 8 tập 1
Kẻ AH perp BC Ta có : S{AMB} = dfrac{1}{2}BM.AH và S{AMC} = dfrac{1}{2}MC.AH Do BM = MC nên S{AMB} = S{AMC}
Giải bài 19 trang 122 - Sách giáo khoa Toán 8 tập 1
a Các tam giác có cùng diện tích : 1 , 3, 6 có diện tích bằng dfrac{1}{2}.2.4 = 4 đvdt 2, 8 có diện tích bằng dfrac{1}{2}.2.3 = 3 đvdt b Từ câu a cho ta kết luận : Hai tam giác có diện tích bằng nhau thì chưa chắc bằng nhau.
Giải bài 20 trang 122 - Sách giáo khoa Toán 8 tập 1
Dựng hình chữ nhật có một cạnh là cạnh của tam giác, cạnh đối diện thuộc đường thẳng đi qua trung điểm hai cạnh kia. Kẻ AK perp DE nếu chọn BC là cạnh lớn nhất của triangleABC thì AK không nằm ngoài tam giác Xét hai tam giác vuông triangleBID và triangleAKD có : widehat{BDI}=wideha
Giải bài 21 trang 122 - Sách giáo khoa Toán 8 tập 1
Diện tích tam giác ADE là : dfrac{1}{2}EH.AD = dfrac{1}{2}.2.5 = 5 cm^2 Diện tích hình chữ nhật ABCD là : 5x cm^2 Theo đề bài ta có : 5x = 3.5 => x = 3 Vậy, x = 3cm thì diện tích hình chữ nhật ABCD gấp ba lần diện tích tam giác ADE.
Giải bài 22 trang 122 - Sách giáo khoa Toán 8 tập 1
a Lấy điểm I thuộc dòng kẻ song song với PF và cách PF bốn đơn vị dài. b Lấy điểm O thuộc dòng kẻ song song với PF và cách PF tám đơn vị dài. c Lấy điểm N thuộc dòng kẻ song song với PF và cách PF hai đơn vị dài.
Giải bài 23 trang 123 - Sách giáo khoa Toán 8 tập 1
Theo giả thiết thì M là điểm nằm trong tam giác ABC sao cho : S{AMB} + S{BMC} = S{MAC} Nhưng S{AMB} + S{BMC} + S{MAC} = S{ABC} Nên S{MAC} = dfrac{1}{2}S{ABC} triangleMAC và triangleABC có chung đáy BC nên MK = dfrac{1}{2}BH Vậy, điểm M nằm trên đường trung bình EF của
Giải bài 24 trang 123 - Sách giáo khoa Toán 8 tập 1
Gọi h là chiều cao của tam giác cân có đáy là a và cạnh bên là b. Theo định lí Pitago , ta có : h^2=b^2dfrac{a}{2}^2=dfrac{4b^2a^2}{4} => h = dfrac{sqrt{4b^2a^2}}{2} Vậy , S = dfrac{1}{2}ah = dfrac{1}{2}adfrac{sqrt{4b^2a^2}}{2} = dfrac{1}{4}asqrt{4b^2a^
Giải bài 25 trang 123 - Sách giáo khoa Toán 8 tập 1
Gọi h là chiều cao của tam giác đều cạnh a. Theo định lí Pitago , ta có : h^2=a^2dfrac{a}{2}^2=dfrac{3a^2}{4} Rightarrow h = dfrac{asqrt{3}}{2} S = dfrac{1}{2}ah = dfrac{1}{2}a.dfrac{asqrt{3}}{2}=dfrac{a^2sqrt{3}}{4} đvđt
Nếu thấy hay, hãy chia sẻ và ủng hộ nhé!
- «
- »