Bài 6. Diện tích đa giác - Toán lớp 8

Tổng hợp các bài giải bài tập trong Bài 6. Diện tích đa giác được biên soạn bám sát theo chương trình Đào tạo của Bộ Giáo dục và Đào tạo. Các em cùng theo dõi nhé!

Bài 37 trang 130 SGK Toán 8 tập 1

Ta chia đa giác đó thành tam giác ABC, hai tam giác vuông AHE, DKC và hình thang vuông HKDE. Sau đó, áp dụng công thức tính diện tích tam giác, hình thang. LỜI GIẢI CHI TIẾT Đa giác ABCDE được chia thành tam giác ABC, hai tam giác vuông AHE, DKC và hình thang vuông HKDE. Thực hiện phép

Bài 38 trang 130 SGK Toán 8 tập 1

Áp dụng công thức tính diện tích hình bình hành, hình chữ nhật. LỜI GIẢI CHI TIẾT Con đường hình bình hành EBGF có diện tích: SEBGF = 50.120 = 6000 m2 Đám đất hình chữ nhật ABCD có diện tích: SABCD = 150.120 = 18000m2 Diện tích phần còn lại của đám đất: S= SABCD   SEBGF = 18000 6000 = 12000m2

Bài 39 trang 131 SGK Toán 8 tập 1

Ta chia đám đất đó thành hình thang ABCE và tam giác ECD. Áp dụng công thức tính diện tích hình thang, tam giác. LỜI GIẢI CHI TIẾT Chia đám đất ABCDE thành hình thang ABCE và tam giác ECD. Cần vẽ đường cao CH của hình thang và đường cao DK của tam giác. Thực hiện các phép đo chính xác đến mm ta được

Bài 40 trang 131 SGK Toán 8 tập 1

Ta kẻ thêm hình chữ nhật ABCD, sao cho các cạnh của hình chữ nhật đó đi qua các đỉnh của hồ nước. Sau đó, chia diện tích của hình chữ nhật đó thánh diện tích của các tam giác, hình thang và phần diện tích của hồ nước. Áp dụng công thức tính diện tích tam giác, hình thang, hình chữ nhật. LỜI GIẢI CHI

Giải bài 37 trang 130 - Sách giáo khoa Toán 8 tập 1

 Ta chia tứ giác ABCDE thành triangleABC , hai tam giác vuông AHE và CKD , hình thang vuông DEHK  S{ABCDE}=S{ABC}+S{AHE}+S{CKD}+S{DEHK}  =dfrac{1}{2}AC.BG + dfrac{1}{2}HA.HE + dfrac{1}{2}KC.KD + dfrac{HE+KD.HK}{2}  Các em tự đo độ dài của các đoạn thẳng AC , BG , HA , HE , KC, KD ,

Giải bài 38 trang 130 - Sách giáo khoa Toán 8 tập 1

Diện tích con đường hình bình hành là :        S{EBGH} = 50.120 = 6000 m^2 Diện tích đám đất là :        S{ABCD} = 150.120 = 18000 m^2 Diện tích phần còn lại của đám đất là :       18000 6000 = 12000 m^2

Giải bài 39 trang 131 - Sách giáo khoa Toán 8 tập 1

 Chia đám đất ABCDE thành hình thang ABCE và hình tam giác ECD.  Vẽ đường cao CH của hình thang và đường cao DK của tam giác   Đo AB, CE, CH, DK  Tính diện tích ABCE và diện tích ECD  Nhân tổng hai diện tích trên với 5000 vì bản đồ được vẽ với tỉ lệ 5000

Giải bài 40 trang 131 - Sách giáo khoa Toán 8 tập 1

 Diện tích gạch sọc bằng :      6.8 14,5 = 33,5 ô vuông  Diện tích thực tế bằng :      33,5 . 10000 = 335000 cm^2 = 33,5 m^2

Trên đây là hệ thống lời giải các bài tập trong Bài 6. Diện tích đa giác - Toán lớp 8 đầy đủ và chi tiết nhất.
Nếu thấy hay, hãy chia sẻ và ủng hộ nhé!