Bài 15. Phân tích một số ra thừa số nguyên tố - Toán lớp 6

Tổng hợp các bài giải bài tập trong Bài 15. Phân tích một số ra thừa số nguyên tố được biên soạn bám sát theo chương trình Đào tạo của Bộ Giáo dục và Đào tạo. Các em cùng theo dõi nhé!

Bài 125 trang 50 SGK Toán 6 tập 1

Phân tích một số tự nhiên lớn hơn 1 ra thừa số nguyên tố là viết số đó dưới dạng một tích các thừa số nguyên tố. LỜI GIẢI CHI TIẾT a Vậy: 60 = 2^2. 3 . 5;                       b Vậy: 84 = 2^2.3.7;                     c   Vậy: 285 = 3 . 5 . 19; d Vậy: 1035 = 3^2. 5 . 23;                 e  

Bài 126 trang 50 SGK Toán 6 tập 1

Phân tích một số tự nhiên lớn hơn 1 ra thừa số nguyên tố là viết số đó dưới dạng một tích các thừa số nguyên tố. Số nguyên tố là số tự nhiên lớn hơn 1 chỉ có 2 ước là 1 và chính nó. LỜI GIẢI CHI TIẾT An làm không đúng vì chưa phân tích hết ra thừa số nguyên tố. Chẳng hạn: 4, 51, 9 không phải là cá

Bài 127 trang 50 SGK Toán 6 tập 1

Phân tích từng số ra thừa số nguyên tố sau đó ta tìm được các ước của nó LỜI GIẢI CHI TIẾT a  225 = {3^2}{.5^2} chia hết cho 3 và 5;            b   1800 = {2^3}{.3^2}{.5^2} chia hết cho 2, 3, 5;                     c   1050 = 2 . 3 . 5^2. 7 chia hết cho 2, 3, 5, 7;                 d 3

Bài 128 trang 50 SGK Toán 6 tập 1

4 là một ước của a vì 4 là một ước của 2^3; 8 = 2^3 là một ước của a; 16=2^4 không phải là ước của a; 11 là một ước của a; 20 cũng là ước của a vì 20 = 2^2. 5 là ước của 2^3. 5^2.

Bài 129 trang 50 SGK Toán 6 tập 1

Nếu có số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b thì ta nói a là bội của b, còn b là ước của a. LỜI GIẢI CHI TIẾT a a có các ước là 1, 5, 13, 65. b Các ước của 2^5 là 1, 2, 2^2, 2^3, 2^4, 2^5 hay 1, 2, 4, 8, 16, 32. c Các ước của 3^2. 7 là 1, 3,  7,3^2, 3 . 7, 3^2. 7 hay 1, 3, 7,9, 21,

Bài 130 trang 50 SGK Toán 6 tập 1

+ Bước 1: phân tích từng số ra thừa số nguyên tố theo cột dọc. + Bước 2: Dựa vào kết quả ta tìm được các ước của mỗi số đó. LỜI GIẢI CHI TIẾT + Phân tích số 51 ra thừa số nguyên tố:   Vậy: 51 = 3 . 17, Ư51 = left{1; 3; 17; 51right}; + Phân tích số 75 ra thừa số nguyên tố: Vậy: 75 = 3 . 5^2,

Bài 131 trang 50 SGK Toán 6 tập 1

Ta phân tích số 42 và 30 ra thừa số nguyên tố, tìm ước của mỗi số. Từ đó ta tìm đước các cặp số thỏa mãn yêu cầu bài toán. LỜI GIẢI CHI TIẾT a Giả sử hai số tự nhiên cần tìm là a,b Theo giả thiết tích của hai số tự nhiên bằng 42 nên ta có: 42 = a . b. Điều này có nghĩa là a và b là ước của

Bài 132 trang 50 SGK Toán 6 tập 1

Bài toán thực chất là ta đi tìm ước của 28 là ra được số túi cần tìm LỜI GIẢI CHI TIẾT Vì số bi ở các túi bằng nhau nên số túi phải là ước của 28 Ta có 28 = 2^2. 7. Suy ra tập hợp các ước của 28 là left{1; 2; 4; 7; 14; 28right}. Vậy số túi có thể là: 1, 2, 4, 7, 14, 28. giải thích: ví

Bài 133 trang 51 SGK Toán 6 tập 1

Phân tích số 111 ra thừa số nguyên tố bằng cột dọc rồi ta tìm được ước của 111. LỜI GIẢI CHI TIẾT a   111 = 3 . 37. Tập hợp Ư111 =left{1; 3; 37; 111right}. b Từ câu a suy ra phải điền các chữ số như sau 37 . 3 = 111.

Đề kiểm 15 phút - Đề số 1 - Bài 15 - Chương 1 - Đại số 6

BÀI 1. 180 = 2^2.3^2.5 BÀI 2. Ta có: 57 = 3.19 Vậy x  = 3 hoặc x = 57. BÀI 3. Ta có: 12 = 2^2.3. Tập các ước của 12: Ư12 = {1, 2, 3, 4, 6, 12}

Đề kiểm 15 phút - Đề số 2 - Bài 15 - Chương 1 - Đại số 6

BÀI 1. 1540  = 2^2.5.7.11. BÀI 2. Trong các số 2, 4, ..., 18, 20 ta thấy có hai số 10 và 20 có chứa thừa số 5 trong sự phân tích ra thừa số nguyên tố. Vậy số đã cho có tận cùng bằng 24 chữ số 0 Bạn có thể xét tích 100! = 1.2....99.100. Đáp số: 24 chữ số 0 BÀI 3. Ta thấy: 7 + 1 + 6 + 3 + 2 + 4 = 2

Đề kiểm 15 phút - Đề số 3 - Bài 15 - Chương 1 - Đại số 6

BÀI 1. a Tập hợp ước của 18 là: Ư18 = {1, 2, 3, 6, 9, 18}. b Ta có kết quả sau: x 1 18 2 9 3 6 y 18 1 9 2 6 3 x 1 18 2 9 3 6 y 18 1 9 2 6 3 BÀI 2. Ta có: 20! = 1.2...19.20 Trong các thừa số này có 5, 10, 15, 20 chứa thừa số 5. Vậy 20! có tận cùng bằng 4 chữ số 0

Đề kiểm 15 phút - Đề số 4 - Bài 15 - Chương 1 - Đại số 6

BÀI 1. Ta có: x + 1y – 2 = 2.1. Ta xét các trường hợp sau: Trường hợp 1: x + 1 = 2 và y – 2 = 1 ⇒  x = 1 và y = 3. Trường hợp 2: x + 1= 1 và y – 2= 2 ⇒  x = 0 và y = 4. BÀI 2. Tập các ước của 28: Ư28 = {1, 2, 4, 7, 14, 28} Ta có: 1 + 2+ 4 + 7 + 14 + 28 = 56 Số 28 được gọi là hoàn

Đề kiểm 15 phút - Đề số 5 - Bài 15 - Chương 1 - Đại số 6

BÀI 1. Ta có: x + 2 y – 1 = 4.1 = 2.2. Ta xét các trường hợp sau: + Trường hợp 1: x + 2 = 4 và y – 1 = 1 ⇒ x = 2 và y = 2. + Trường hợp 2: x + 2 = 1 và y – 1= 4 không thỏa + Trường hợp 3: x + 2 = 2 và y – 1 = 2 ⇒ x = 0, y = 3. BÀI 2. Vì left{ matrix{  overline {1x5y} ; vdots

Đề kiểm 15 phút - Đề số 6 - Bài 15 - Chương 1 - Đại số 6

BÀI 1. 275 = 5^2.11; 180 = 2^2.3^2.5. Vậy 5 là ước nguyên tố chung của 275 và 180 BÀI 2. Đặt n = overline {a144}  = 1000.a + 144;a inmathbb N ⇒ n; ⋮; 8; 8 = 2^3. ⇒ 8 có 4 ước là 1, 2, 4, 8 ⇒ n có ít nhất 4 ước số.

Đề kiểm 15 phút - Đề số 7 - Bài 15 - Chương 1 - Đại số 6

BÀI 1. 2011 là số nguyên tố vì 2011 không chia hết cho bất kì một số nguyên p nào mà p2 ≤  2011; ta kiểm tra thấy rằng 2011 không chia hết cho 2, 3, 5, 7, 11,13, 17, 19, 23, 29, 31, 37, 41, 43 Vậy 2011 chỉ có hai ước là 1 và chính nó BÀI 2. 50 = 2.52, ta có kết quả trong bảng sau: ab = 50 a 50 1 2 2

Giải bài 125 trang 50 - Sách giáo khoa Toán 6 tập 1

HƯỚNG DẪN: Có hai cách phân tích một số tự nhiên n n > 1 ra thừa số nguyên tố. Cách 1: Phân tích theo cột dọc: Chia số n cho một số nguyên tố xét từ nhỏ đến lớn, rồi chia thương tìm được cho một số nguyên tố cũng từ nhỏ đến lớn, cứ tiếp tục như vạy cho đến khi thương bằng 1. Cách 2: Phân tích theo h

Giải bài 126 trang 50 - Sách giáo khoa Toán 6 tập 1

HƯỚNG DẪN: Khi phân tích một số ra thừa số nguyên tố thì các thừa số phải là số nguyên tố. GIẢI: An phân tích không đúng vì vế phải có chứa thừa số không phải là số nguyên tố 4; 51; 9^2. Cần sửa lại như sau: 120=2^3.2.5;               306=2.3^2.17;                567=3^4.7

Giải bài 127 trang 50 - Sách giáo khoa Toán 6 tập 1

HƯỚNG DẪN: Các số nguyên tố có mặt trong phân tích số a ra thừa số nguyên tố đều là ước của số a. GIẢI: a 225=3^2.5^2 nên 225 chia hết cho các số nguyên tố 3 và 5. b 1800=2^3.3^2.5^2 nên 1800 chia hết cho các số nguyên tố 2, 3, 5. c 1025=2.3.5^2.7 nên 1050 chia hét cho các số nguyên tố 2, 3, 5

Giải bài 128 trang 50 - Sách giáo khoa Toán 6 tập 1

HƯỚNG DẪN: Các số có mặt trong phân tích số a ra thừa số nguyên tố đều là ước của a. GIẢI: 4=2^2,  8=2^3, 11, 20=2^2.5 là các số có mặt trong phân tích ra thừa số nguyên tố của a nên chúng là ước của a. Số 16=2^4 không có mặt trong phân tích trên nên 16 không là ước của a.

Trên đây là hệ thống lời giải các bài tập trong Bài 15. Phân tích một số ra thừa số nguyên tố - Toán lớp 6 đầy đủ và chi tiết nhất.
Nếu thấy hay, hãy chia sẻ và ủng hộ nhé!