Bài 15. Phân tích một số ra thừa số nguyên tố - Toán lớp 6
Giải bài 129 trang 50 - Sách giáo khoa Toán 6 tập 1
HƯỚNG DẪN: Các ước của số a là các số có mặt trong phân tích số a ra thừa số nguyên tố, số 1 và chính nó. GIẢI: A Vì a = 5.13 = 65 nên ƯA = {1, 5, 13, 65}. B Vì b = 2^5 = 32 nên ƯB = {1, 2, 4, 8, 16, 32}. C Vì c = 3^2.7 = 63 nên ƯC = {1, 3, 7, 9, 21, 63}.
Giải bài 130 trang 50 - Sách giáo khoa Toán 6 tập 1
51 = 3.17. Vậy Ư51 = {1, 3, 17, 51}. 75 = 3.25 = 3.5.5 = 3.5^2. Vậy Ư75 = {1, 3, 5, 15, 25, 75}. 42 = 2.21 = 2.3.7. Vậy Ư42 = {1, 2, 3, 6, 7, 14, 21, 42}. 30 = 2.15 = 2.3.5. Vậy Ư30 = {1, 2, 3, 5, 6, 10, 15, 30}.
Giải bài 131 trang 50 - Sách giáo khoa Toán 6 tập 1
Hướng dẫn: a Tìm các ước của 42 từ đó tìm các cặp số có tích bằng 42. b Tím các ước của 30 từ đó tìm các cặp số có tích bằng 30. Giải: a Mỗi số là một ước của 42 mà Ư42 = {1; 2; 8; 6; 7; 14; 21; 42} Vậy các số phải tìm là 1 và 42; 2 và 21; 3 và 14; 6 và 7. b a và b là ước của 30 a < b mà Ư30 = {1; 2
Giải bài 132 trang 50 - Sách giáo khoa Toán 6 tập 1
GIẢI: Số túi là ước của 28: Ư28 = {1; 2; 4; 7; 14; 28} Vậy Tâm có thể xếp 28 viên bi đó vào 1, 2, 4, 7, 14 hoặc 28 túi.
Giải bài 133 trang 51 - Sách giáo khoa Toán 6 tập 1
GIẢI: a 111 = 3.37 Ư11 = {1; 3; 37; 111} b Là ước của 111 và có hai chữ số, ta tìm được overline{} = 37. Vậy ta có 37.3 = 111.
Trả lời câu hỏi Bài 15 trang 50 Toán 6 Tập 1
Ta có : 420 210 105 21 7 1 2 2 5 3 7 420 210 105 21 7 1 2 2 5 3 7 Do đó 420 = 2 . 2 . 5 . 3 . 7
Nếu thấy hay, hãy chia sẻ và ủng hộ nhé!
- «
- »
- Bài 1. Tập hợp. Phần tử của tập hợp
- Bài 2. Tập hợp các số tự nhiên
- Bài 3. Ghi số tự nhiên
- Bài 4. Số phần tử của một tập hợp. Tập hợp con
- Bài 5. Phép cộng và phép nhân
- Bài 6. Phép trừ và phép chia
- Bài 7. Lũy thừa với số mũ tự nhiên. Nhân hai lũy thừa cùng cơ số.
- Bài 8. Chia hai lũy thừa cùng cơ số
- Bài 9. Thứ tự thực hiện các phép tính
- Bài 10. Tính chất chia hết của một tổng