Bài 1. Góc ở tâm. Số đo cung - Toán lớp 9
Bài 1 trang 68 SGK Toán 9 tập 2
Góc ở tâm tạo bởi hai kim giữa hai số liền nhau là 360^0: 12 = 30^0 a Vào thời điểm 3 giờ thì góc tạo thành giữa hai kim đồng hồ là: 3. 30^0= 90^0 b Vào thời điểm 5 giờ thì góc tạo thành giữa hai kim đồng hồ là: 5. 30^0= 150^0 c Vào thời điểm 6 giờ thì góc tạo thành giữa hai kim đồng hồ là:
Bài 2 trang 69 SGK Toán 9 tập 2
Ta có widehat{xOs} = 40^{circ} theo giải thiết widehat{tOy}= 40^{circ} đối đỉnh với widehat{xOs} widehat{xOt} + widehat{tOy} = 180^{circ} nên suy ra widehat{xOt}= widehat{tOy} = 180^{circ} 40^{circ} = 140^{circ} widehat{yOs}
Bài 3 trang 69 SGK Toán 9 tập 2
Số đo của cung nhỏ bằng số đo của góc ở tâm chắn cung đó. Số đo của cung lớn bằng hiệu giữa {360^o} và số đo của cung nhỏ có chung hai mút với cung lớn Số đo của nửa đường tròn bằng {180^o} LỜI GIẢI CHI TIẾT Hình 5 Hình 6 Nối OA, OB Đo góc ở tâm widehat{AOB} để suy ra số đo cung overparen
Bài 4 trang 69 SGK Toán 9 tập 2
Số đo của cung nhỏ bằng số đo của góc ở tâm chắn cung đó. Số đo của cung lớn bằng hiệu giữa {360^o} và số đo của cung nhỏ có chung hai mút với cung lớn Số đo của nửa đường tròn bằng {180^o} LỜI GIẢI CHI TIẾT Ta có OA = AT gt nên ∆AOT là tam giác vuông cân tại A, vậy widehat{AOB}=45^0.
Bài 5 trang 69 SGK Toán 9 tập 2
Số đo của cung nhỏ bằng số đo của góc ở tâm chắn cung đó. Số đo của cung lớn bằng hiệu giữa {360^o} và số đo của cung nhỏ có chung hai mút với cung lớn Số đo của nửa đường tròn bằng {180^o} LỜI GIẢI CHI TIẾT a Trong tứ giác AOBM có widehat A = widehat B = {90^0} Suy ra: widehat {AOB} +
Bài 6 trang 69 SGK Toán 9 tập 2
Số đo của cung nhỏ bằng số đo của góc ở tâm chắn cung đó. Số đo của cung lớn bằng hiệu giữa {360^o} và số đo của cung nhỏ có chung hai mút với cung lớn Số đo của nửa đường tròn bằng {180^o} LỜI GIẢI CHI TIẾT a Ta có: widehat A = widehat B = widehat C = {60^0} gt Suy ra: widehat {{A1}}
Bài 7 trang 69 SGK Toán 9 tập 2
Số đo của cung nhỏ bằng số đo của góc ở tâm chắn cung đó. Số đo của cung lớn bằng hiệu giữa {360^o} và số đo của cung nhỏ có chung hai mút với cung lớn Số đo của nửa đường tròn bằng {180^o} LỜI GIẢI CHI TIẾT a Các cung nhỏ overparen{AM}, overparen{CP}, overparen{BN}, overparen{DQ} có cùn
Bài 8 trang 70 SGK Toán 9 tập 2
So sánh hai cung: Ta chỉ so sánh hai cung trong một đường tròn hay trong hai đường tròn bẳng nhau: Khi đó: Hai cung được gọi là bằng nhau nếu chúng có số đo bằng nhau. Trong hai cung, cung nào có số đo lớn hơn được gọi là cung lớn hơn. LỜI GIẢI CHI TIẾT a Đúng b Sai. Không rõ hai cung nằm trên một
Bài 9 trang 70 SGK Toán 9 tập 2
Số đo của cung nhỏ bằng số đo của góc ở tâm chắn cung đó. Số đo của cung lớn bằng hiệu giữa {360^o} và số đo của cung nhỏ có chung hai mút với cung lớn Số đo của nửa đường tròn bằng {180^o} LỜI GIẢI CHI TIẾT a Điểm C nằm trên cung nhỏ overparen{AB} hình a Số đo cung nhỏ overparen{BC} = 1
Đề kiểm tra 15 phút - Đề số 1 - Bài 1 - Chương 3 - Hình học 9
a MA, MB là hai tiếp tuyến của O nên MA bot OA và MB bot OB. Xét tứgiác AOBM có: widehat {AOB} = 360^circ widehat {MAO} + widehat {MBO} + widehat {AMB} ;= 360^circ 90^circ + 90^circ + 50^circ = 130^circ . sd overparen {AB}=sdoverparen{AOB}=130^o b Ta có: sdoverp
Đề kiểm tra 15 phút - Đề số 2 - Bài 1 - Chương 3 - Hình học 9
a AB là tiếp tuyến của O; R nên AB bot OB. ∆ABO vuông tại B có : OA = 2R, OB = R gt nên là nửa tam giác đều Rightarrow widehat {AOB} = 60^circ . Do đó widehat {BOC} = 2widehat {AOB} tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau hay widehat {BOC} = 120^circ . b Ta có: widehat {BOC} = 1
Đề kiểm tra 15 phút - Đề số 3 - Bài 1 - Chương 3 - Hình học 9
Ta có: Hai cung nhỏ AB của hai đường tròn này có số đo độ bằng nhau Rightarrow widehat {AOB} = widehat {AO'B} Mặt khác các tam giác AOB và AO'B có hai góc ở đỉnh bằng nhau nên bốn góc ở đáy cũng bằng nhau : widehat {{A1}} = widehat {{A2}} = widehat {{B1}} = widehat {{B2}} Do đó ∆AOB = ∆
Đề kiểm tra 15 phút - Đề số 4 - Bài 1 - Chương 3 - Hình học 9
Gọi O là tâm của nửa đường tròn đường kính BC. Ta có sđoverparen{CD} = 60^o gt nên ∆OCD đều Rightarrow widehat {OCD} = widehat {ABC} = 60^circ Do đó ∆AIB đồng dạng với ∆DIC g.g Rightarrow dfrac{{BI} }{{CI}} = dfrac{{AB} }{ {CD}} mà AB = BC gt; CD = OC = R dfrac{{BI} }{ {CI}
Đề kiểm tra 15 phút - Đề số 5 - Bài 1 - Chương 3 - Hình học 9
Ta có: R > R’ gt hay AO > AO’. Do đó, xét ∆AOO’, ta có: widehat {AOO'} < widehat {AO'O} Rightarrow 2widehat {AOO'} < 2widehat {AO'O} hay widehat {AOB} < widehat {AO'B} Rightarrow widehat {BOC} > widehat {BO'D} cùng bù Vậy số đo độ của cung nhỏ BC lớn hơn số đo độ của cung nhỏ B
Giải bài 3 trang 69 - Sách giáo khoa Toán 9 tập 2
Trong hình 4, widehat{AOB}= 125^0 Rightarrow sđ stackrelfrown{AmB}=125^0 Rightarrow sđ stackrelfrown{AnB}=360^0 125^0= 235^0 Trong hình 5, sđ stackrelfrown{AOB}=65^0 Rightarrow sđ stackrelfrown{AmB} =65^0 Rightarrow sđ stackrelfrown{AnB} =360^0 65^0= 295^0
Giải bài 4 trang 69 - Sách giáo khoa Toán 9 tập 2
Delta AOB vuông cân Rightarrow widehat{AOB}= 45^0 Rightarrow sđ stackrelfrown{AB{nhỏ}} = 45^0 Rightarrow sđ stackrelfrown{AB}{lớn} = 315^0
Giải bài 5 trang 69 - Sách giáo khoa Toán 9 tập 2
Tổng số đo các góc trong một tứ giác bằng 360^0 , ta có: widehat{AOB}= 360^035^0 +90^0+90^0=145^0 sđ stackrelfrown{AB}{nhỏ} = 145^0 Rightarrow sđ stackrelfrown{AB}{lớn} = 215^0
Giải bài 6 trang 69 - Sách giáo khoa Toán 9 tập 2
a O là tâm của đường tròn đi qua 3 đỉnh A,B,C của tam giác ABC nên OA,OB,OC lần lượt là tia phân giác của các góc widehat{A}, widehat{B},widehat{C}. Rightarrow widehat{OAB}= widehat{OBA}= 30^0 Rightarrow widehat{AOB}= 120^0 tổng 3 góc trong tam giác bằng 180^0 Tương tự: wideh
Giải bài 7 trang 69 - Sách giáo khoa Toán 9 tập 2
a Ta có hai cung stackrelfrown{AM},stackrelfrown{BN} cùng chắn tâm widehat{AOM} nên số đo bằng nhau. Ta có hai cung stackrelfrown{DQ},stackrelfrown{CP} cùng chắn tâm widehat{DOQ} nên số đo bằng nhau. Vậy các cung nhỏ stackrelfrown{AM},stackrelfrown{BN}, stackr
Giải bài 8 trang 70 - Sách giáo khoa Toán 9 tập 2
a Đúng. Do định lí về so sánh hai cung. b Sai. Vì không rõ hai cung có cùng nằm trên một đường tròn hay trên hai đường tròn bằng nhau hay không? c Sai. Vì không rõ hai cung có cùng nằm trên một trường tròn hay hai đường tròn bằng nhau không? d Đúng. Định lý về so sánh hai cung.
Nếu thấy hay, hãy chia sẻ và ủng hộ nhé!
- «
- »
- Bài 2. Liên hệ giữa cung và dây
- Bài 3. Góc nội tiếp
- Bài 4. Góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung
- Bài 5. Góc có đỉnh ở bên trong đường tròn. Góc có đỉnh ở bên ngoài đường tròn
- Bài 6. Cung chứa góc
- Bài 7. Tứ giác nội tiếp
- Bài 8. Đường tròn ngoại tiếp. Đường tròn nội tiếp
- Bài 9. Độ dài đường tròn, cung tròn
- Bài 10. Diện tích hình tròn, hình quạt tròn
- Ôn tập chương III – Góc với đường tròn