- Phương trình lượng giác giải bằng phương pháp đặ...
- Câu 1 : Phương trình \({\cos ^2}2x + \cos 2x - \frac{3}{4} = 0\) có nghiệm là:
A \(x = \pm \frac{{2\pi }}{3} + k\pi \)
B \(x = \pm \frac{\pi }{3} + k\pi \)
C \(x = \pm \frac{\pi }{6} + k\pi \)
D \(x = \pm \frac{\pi }{6} + k2\pi \)
- Câu 2 : Cho phương trình \(\cos 2\left( {x + \frac{\pi }{3}} \right) + 4\cos \left( {\frac{\pi }{6} - x} \right) = \frac{5}{2}\). Khi đặt \(t = \cos \left( {\frac{\pi }{6} - x} \right)\), phương trình đã cho trở thành phương trình nào dưới đây?
A \(4{t^2} - 8t + 3 = 0\)
B \(4{t^2} - 8t - 3 = 0\)
C \(4{t^2} + 8t - 5 = 0\)
D \(4{t^2} - 8t + 5 = 0\)
- Câu 3 : Cho phương trình \(3\sqrt 2 \left( {\sin x + \cos x} \right) + 2\sin 2x + 4 = 0\). Đặt \(t = \sin x + \cos x\), ta được phương trình nào dưới đây?
A \(2{t^2} + 3\sqrt 2 \,t + 2 = 0.\)
B \(4{t^2} + 3\sqrt 2 \,t + 4 = 0.\)
C \(2{t^2} + 3\sqrt 2 \,t - 2 = 0.\)
D \(4{t^2} + 3\sqrt 2 \,t - 4 = 0.\)
- Câu 4 : Cho phương trình \(5\sin 2x + \sin x + \cos x + 6 = 0\). Trong các phương trình sau, phương trình nào tương đương với phương trình đã cho?
A \(\sin \left( {x + \frac{\pi }{4}} \right) = \frac{{\sqrt 2 }}{2}.\)
B \(\cos \left( {x - \frac{\pi }{4}} \right) = \frac{{\sqrt 3 }}{2}.\)
C \(\tan x = 1.\)
D \(1 + {\tan ^2}x = 0.\)
- Câu 5 : Cho phương trình \(\sin \left( {3x - \frac{\pi }{4}} \right) = \sin 2x.\sin \left( {x + \frac{\pi }{4}} \right).\) Khi đặt \(t = x + \frac{\pi }{4},\) phương trình đã cho trở thành phương trình nào dưới đây ?
A \(\sin t = \sin 3t\)
B \(\cos t = \sin 3t\)
C \(\sin 3t = \sin \left( { - t} \right)\)
D \(\cos t = \cos 3t\)
- Câu 6 : Từ phương trình \(\left( {1 + \sqrt 3 } \right)\left( {\cos x - \sin x} \right) - 2\sin x\cos x - \sqrt 3 - 1 = 0\), nếu ta đặt \(t = \cos x + \sin x\) thì giá trị của \(t\) nhận được là:
A \(t = 1\) hoặc \(t = \sqrt 2 \).
B \(t = 1\) hoặc \(t = \sqrt 3 \)
C \(t = 1\)
D \(t = \sqrt 3 \)
- Câu 7 : Cho \({x_0}\) là nghiệm của phương trình \(\sin x\cos x + 2\left( {\sin x + \cos x} \right) = 2\) thì giá trị của \(P = \sin \left( {{x_0} + \frac{\pi }{4}} \right)\) là
A \(P = \frac{{\sqrt 2 }}{2}\)
B \(P = 1\)
C \(P = \frac{1}{2}\)
D \(P = - \frac{{\sqrt 2 }}{2}\)
- Câu 8 : Cho \(x\) thỏa mãn phương trình \(\sin 2x + \sin x - \cos x = 1\). Tính \(\sin \left( {x - \frac{\pi }{4}} \right).\)
A \(\sin \left( {x - \frac{\pi }{4}} \right) = 0\) hoặc \(\sin \left( {x - \frac{\pi }{4}} \right) = 1\).
B \(\sin \left( {x - \frac{\pi }{4}} \right) = 0\) hoặc \(\sin \left( {x - \frac{\pi }{4}} \right) = \frac{{\sqrt 2 }}{2}\).
C \(\sin \left( {x - \frac{\pi }{4}} \right) = - \frac{{\sqrt 2 }}{2}\)
D \(\sin \left( {x - \frac{\pi }{4}} \right) = 0\) hoặc \(\sin \left( {x - \frac{\pi }{4}} \right) = - \frac{{\sqrt 2 }}{2}\).
- Câu 9 : Cho \(x\) thỏa mãn \(6\left( {\sin x - \cos x} \right) + \sin x\cos x + 6 = 0\). Tính \(\cos \left( {x + \frac{\pi }{4}} \right).\)
A \(\cos \left( {x + \frac{\pi }{4}} \right) = - 1.\)
B \(\cos \left( {x + \frac{\pi }{4}} \right) = 1.\)
C \(\cos \left( {x + \frac{\pi }{4}} \right) = \frac{1}{{\sqrt 2 }}.\)
D \(\cos \left( {x + \frac{\pi }{4}} \right) = - \frac{1}{{\sqrt 2 }}.\)
- Câu 10 : Cho \(x\) thỏa mãn \(2\sin 2x - 3\sqrt 6 \left| {\sin x + \cos x} \right| + 8 = 0\). Tính \(\sin 2x.\)
A \(\sin 2x = - \frac{1}{2}.\)
B \(\sin 2x = - \frac{{\sqrt 2 }}{2}.\)
C \(\sin 2x = \frac{1}{2}.\)
D \(\sin 2x = \frac{{\sqrt 2 }}{2}.\)
- Câu 11 : Tổng các nghiệm của phương trình \(\sin x\cos x + \left| {\sin x + \cos x} \right| = 1\) trên khoảng \(\left( {0;2\pi } \right)\) là:
A \(2\pi \)
B \(4\pi \)
C \(3\pi \)
D \(\pi \)
- Câu 12 : Số nghiệm của phương trình \(\cos 2\left( {x + \frac{\pi }{3}} \right) + 4\cos \left( {\frac{\pi }{6} - x} \right) = \frac{5}{2}\) thuộc \(\left[ {0;2\pi } \right]\) là?
A 1
B 2
C 3
D 4
- Câu 13 : Tính nghiệm của phương trình lượng giác sau: \(\sin 2x + 2\tan x = 3\)
A \(\pi + k\pi \)
B \(\pi + k2\pi \)
C \(\frac{\pi }{2} + k2\pi \)
D \(\frac{\pi }{4} + k\pi \)
- Câu 14 : Giải phương trình lượng giác sau: \({\sin ^2}x + \frac{1}{{{{\sin }^2}x}} + {\mathop{\rm s}\nolimits} {\rm{i}}{{\rm{n}}^4}{\rm{x}} + \frac{1}{{{\mathop{\rm s}\nolimits} {\rm{i}}{{\rm{n}}^4}{\rm{x}}}} = \frac{{27}}{4}\)
A \(x = \pi + \frac{{k\pi }}{4}(k \in Z)\)
B \(\frac{\pi }{2} + \frac{{k\pi }}{2}(k \in Z)\)
C \(\frac{\pi }{2} + k\pi (k \in Z)\)
D \(\frac{\pi }{4} + \frac{{k\pi }}{2}\left( {k \in Z} \right)\)
- Câu 15 : Giải phương trình sau : \({\cos ^2}x + \frac{1}{{{{\cos }^2}x}} = 2\left( {\cos x - \frac{1}{{\cos x}}} \right) + 1\)
A \(x = \pm \alpha + k\pi \) với \(cos\alpha = \frac{{1 - \sqrt 5 }}{2}\;\;\left( {k \in Z} \right)\)
B \(x = \pm \alpha + k2\pi \) với \(cos\alpha = \frac{{1 - \sqrt 5 }}{2}\;\;\left( {k \in Z} \right)\)
C \(x = \pm \alpha + \frac{{k\pi }}{2}\) với \(cos\alpha = \frac{{1 - \sqrt 5 }}{2}\;\;\left( {k \in Z} \right)\)
D \(x = \pm \alpha + \frac{{k\pi }}{4}\) với \(cos\alpha = \frac{{1 - \sqrt 5 }}{2}\;\;\left( {k \in Z} \right)\)
- Câu 16 : Tìm nghiệm phương trình sau: \(\left( {1 - \tan \frac{x}{2}} \right)\left( {1 + {\mathop{\rm s}\nolimits} {\rm{inx}}} \right) = 1 + \tan \frac{x}{2}\)
A \(\left[ \begin{array}{l}x = k2\pi \left( {k \in Z} \right)\\x = \frac{\pi }{4} + m2\pi \left( {m \in Z} \right)\end{array} \right.\)
B \(\left[ \begin{array}{l}x = k2\pi \;\left( {k \in Z} \right)\\x = \frac{{3\pi }}{2} + m2\pi \;\left( {m \in Z} \right)\end{array} \right.\)
C \(\left[ \begin{array}{l}x = k\pi \;\left( {k \in Z} \right)\\x = \frac{\pi }{2} + m\pi \;\left( {m \in Z} \right)\end{array} \right.\)
D \(\left[ \begin{array}{l}x = k2\pi \left( {k \in Z} \right)\\x = \frac{\pi }{2} + m2\pi \;\left( {m \in Z} \right)\end{array} \right.\)
- Câu 17 : Phương trình \({\sin ^3}x + {\cos ^3}x = 1 - \frac{1}{2}\sin 2x\) có các nghiệm là :
A \(\left[ \begin{array}{l}x = \frac{\pi }{4} + k\pi \\x = m\pi \end{array} \right.\)
B \(\left[ \begin{array}{l}x = \frac{\pi }{2} + k2\pi \\x = m2\pi \end{array} \right.\)
C \(\left[ \begin{array}{l}x = \frac{{3\pi }}{4} + k\pi \\x = m\frac{\pi }{2}\end{array} \right.\)
D \(\left[ \begin{array}{l}x = \frac{{3\pi }}{2} + k2\pi \\x = \left( {2m + 1} \right)\pi \end{array} \right.\)
- Câu 18 : Gọi \({x_0}\) là nghiệm dương nhỏ nhất của \(\cos 2x + \sqrt 3 \sin 2x + \sqrt 3 \sin x - \cos x = 2.\) Mệnh đề nào sau đây là đúng?
A \({x_0} \in \left( {0;\frac{\pi }{{12}}} \right).\)
B \({x_0} \in \left[ {\frac{\pi }{{12}};\frac{\pi }{6}} \right].\)
C \({x_0} \in \left( {\frac{\pi }{6};\frac{\pi }{3}} \right].\)
D \({x_0} \in \left( {\frac{\pi }{3};\frac{\pi }{2}} \right].\)
- - Trắc nghiệm Hình học 11 Bài 5 Khoảng cách
- - Trắc nghiệm Toán 11 Bài 1 Hàm số lượng giác
- - Trắc nghiệm Toán 11 Bài 2 Phương trình lượng giác cơ bản
- - Trắc nghiệm Toán 11 Bài 3 Một số phương trình lượng giác thường gặp
- - Trắc nghiệm Toán 11 Chương 1 Hàm số lượng giác và Phương trình lượng giác
- - Trắc nghiệm Hình học 11 Bài 2 Phép tịnh tiến
- - Trắc nghiệm Hình học 11 Bài 3 Phép đối xứng trục
- - Trắc nghiệm Hình học 11 Bài 4 Phép đối xứng tâm
- - Trắc nghiệm Hình học 11 Bài 5 Phép quay
- - Trắc nghiệm Hình học 11 Bài 6 Khái niệm về phép dời hình và hai hình bằng nhau