Đề thi thử THPT QG môn Toán Sở GD&ĐT Hưng Yên - Lầ...
- Câu 1 : Khối chóp đều S.ABCD có mặt đáy là:
A Hình thoi
B Hình bình hành
C Hình vuông
D Hình chữ nhật
- Câu 2 : Khối lăng trụ ABC.A’B’C’ có đáy là tam giác đều có độ dài bằng a. Góc giữa cạnh bên và đáy là 30. Hình chiếu vuông góc của A’ trên mặt phẳng (ABC) trùng với trung điểm của BC. Thể tích của khối lăng trụ đã cho là:
A
B
C
D
- Câu 3 : Tập xác định của hàm số \(y = \ln \left( {1 - {x^2}} \right)\) là:
A \(\left( { - \infty ; - 1} \right] \cup \left[ {1; + \infty } \right)\)
B \(\left( { - 1;1} \right)\)
C \(\left[ { - 1;1} \right]\)
D \(\left( { - \infty ; - 1} \right) \cup \left( {1; + \infty } \right)\)
- Câu 4 : Giá trị của biểu thức \(E = {4^{{{\log }_2}3}} + {\log _{\frac{1}{2}}}16\) bằng:
A -1
B 7
C 13
D 5
- Câu 5 : Cho hàm số \(y = \frac{{2x - 2}}{{x - 2}}\) có đồ thị (C). Phương trình tiếp tuyến của (C) tại điểm có tung độ bằng 3 là:
A \(y = \frac{1}{2}x - 5\)
B \(y = - \frac{1}{2}x + 5\)
C \(y = \frac{1}{2}x + 5\)
D \(y = - \frac{1}{2}x - 5\)
- Câu 6 : Với giá trị nào của m thì đồ thị hàm số \(y = \frac{1}{3}{x^3} - m{x^2} + \left( {m + 2} \right)x\) có hai nghiệm cực trị nằm về phía bên phải trục tung:
A \(m<2\)
B \(m>2\)
C \(0<m<2\)
D \(m=2\)
- Câu 7 : Cho hàm số y= f(x) xác định liên tục trên R và có bảng biến thiên
A M(0;2) được gọi là điểm cực đại của hàm số.
B .f(0)=2 đươc gọi là giá trị cực đại của hàm số .
C f( )=1 được gọi là giá trịnhỏ nhất của hàm số.
D x0= 1 được gọi là điểm cực tiểu của hàm số.
- Câu 8 : Người ta muốn xây một bồn chứa nước dạng khối hộp chữ nhật trong phòng tắm. biết chiều dài, chiều rộng, chiều cao của khối hộp đó lần lượt là 5m, 1m, 2m (như hình vẽ). biết mỗi viên gạch có chiều dài 20cm, chiều rộng 10cm, chiều cao 5cm. hỏi người ta cần sử dụng ít nhất bao nhiêu viên gạch để xây xây 2 bức tường phía bên ngoài của bồn. bồn chứa được bao nhiêu lít nước? ( giả sử lượng xi măng và cát không đáng kể)
A 1180 viên, 8800 lít
B 1180 viên, 8820 lít
C 1182 viên, 8800 lít
D 1182 viên và 8820 lít
- Câu 9 : Cho hàm số \(y = {x^3} - 3m{x^2} + 6\), giá trị nhỏ nhất của hàm số trên \(\left[ {0;3} \right]\) bằng 2 khi
A \(m=1\)
B \(m = \frac{{31}}{{27}}\)
C \(m=2\)
D \(m > \frac{3}{2}\)
- Câu 10 : Cho hình lăng trụ đều ABCD.A’B’C’D’ có độ dài cạnh đáy bằng a, độ dài cạnh bên bằng 2a. Thể tích của khối lăng trụ ABCD.A’B’C’D’ là:
A \(\frac{{{a^3}}}{3}\)
B \(2{a^3}\)
C \(\frac{2}{3}{a^3}\)
D \({a^3}\)
- Câu 11 : Đạo hàm của hàm số \(y = {\log _2}\left( {x + 1} \right)\) xác định trên \(\left( { - 1; + \infty } \right)\) là:
A \(g'\left( x \right) = \frac{2}{{x + 1}}\)
B \(g'\left( x \right) = \frac{1}{{\left( {x + 1} \right)\ln 2}}\)
C \(g'\left( x \right) = \frac{{\ln 2}}{{x + 1}}\)
D \(g'\left( x \right) = \frac{1}{{\ln \left( {2x + 2} \right)}}\)
- Câu 12 : Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào sai:
A thể tích V của khối lăng trụ có diện tích đáy B, chiều cao h là V= B.h
B Thể tích khối hộp bằng tích diện tích đáy và chiều cao của nó.
C Thể tích V của khối chóp có diện tích đáy B, chiều cao h là V= B.h.
D Thể tích của khối hộp bằng tích ba kích thước của nó.
- Câu 13 : Một bể nước với hình dạng là một hình hộp chữ nhật có chiều dài, chiều rộng, chiều cao lần lượt là: 2m, 1m, 1,5m. thể tích của bể nước đó là:
A 3cm3
B 2m3
C 1,5m3
D 3m3
- Câu 14 : Hàm số y= x4-2x2 đồng biến trên các khoảng:
A \(\left( {0; + \infty } \right)\)
B \(\left( { - \infty ;1} \right)\)
C \(\left( {0;1} \right) \cup \left( {1; + \infty } \right)\)
D \(\left( { - 1;0} \right)\) và \(\left( {1; + \infty } \right)\)
- Câu 15 : Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m sao cho hàm số \(y = \frac{{mx - 1}}{{x - m}}\) đồng biến trên khoảng \(\left( {0; + \infty } \right)\) ?
A \(-1<m<1\)
B \( - 1 < m \le 0\)
C \( - 1 < m < 0\)
D \(m>1\)
- Câu 16 : Cho tứ diện ABCD gọi M,N lần lượt là trung điểm của AC,AB. Gọi V là thể tích của khối chóp D.BCMN và V1 là thể tích khối tứ diện ABCD. Khi đó tỉ số V/V1 là:
A
B
C
D
- Câu 17 : Biết đồ thị hàm số \(y = \frac{{\left( {m - 2n} \right){x^2} + mx + 1}}{{{x^2} - mx + m - n}}\) nhận đường thẳng \(x = 1\) làm một tiệm cận đứng và trục hoành làm tiệm cận ngang thì \(m+n\) bằng:
A 3
B 4
C 2
D 1
- Câu 18 : Biết rằng \({\log _3}2 = a;{\log _3}5 = b;{\log _3}7 = c\). Hãy biểu diễn \(M = {\log _{140}}63\) theo \(a, b, c\):
A \(M = \frac{{bc + 2}}{{2b + a + ac}}\)
B \(M = \frac{{ca + 2}}{{2b + c + ac}}\)
C \(M = \frac{{ab + 2}}{{2c + a + ab}}\)
D \(M = \frac{{bc + 2}}{{2a + b + bc}}\)
- Câu 19 : Rút gọn biểu thức: \(P = 2{\log _a}\sqrt {ab}+ {\log _{\sqrt a }}a\sqrt b - {\log _a}b\,\,\,\left( {0 < a \ne 1;b > 0} \right)\)
A \(P = 1 + {\log _a}b\)
B \(P = 3 + {\log _a}b\)
C \(P = 2 + {\log _a}b\)
D \(P = {\log _a}b\)
- Câu 20 : Hàm số \(y = \frac{1}{3}{x^3} + \left( {m + 1} \right){x^2} - \left( {m + 1} \right)x + 1\) đồng biến trên tập xác định của nó:
A \(m \le - 2\) hoặc \(m \ge - 1\)
B \( - 2 \le m \le - 1\)
C \( - 1 < m \le 2\)
D \(m \ge 0\)
- Câu 21 : Đạo hàm của hàm số \(f\left( x \right) = \sqrt[3]{{{x^2} - 2x + 3}}\) bằng:
A \(f'\left( x \right) = \frac{{2\left( {x - 1} \right)}}{{3\sqrt[3]{{{{\left( {{x^2} - 2x + 3} \right)}^2}}}}}\)
B \(f'\left( x \right) = \frac{{x - 1}}{{3\sqrt[3]{{{{\left( {{x^2} - 2x + 3} \right)}^2}}}}}\)
C \(f'\left( x \right) = \frac{{2x - 2}}{{3\sqrt[3]{{{x^2} - 2x + 3}}}}\)
D \(f'\left( x \right) = \frac{{2x - 2}}{{3\sqrt[3]{{{{\left( {{x^2} - 2x + 3} \right)}^2}}}}}\)
- Câu 22 : Cho hàm số \(y = \frac{{2x - 3}}{{1 + x}}\). Đồ thị hàm số có tiệm cận đứng và ngang lần lượt là:
A \(x = - 1;y = 2\)
B \(x= -3;y= -1\)
C \(x=2; y= -1\)
D \(x=2; y= 1\)
- Câu 23 : Giá trị của biểu thức \(F = {2^{\sqrt 2 - 1}}{.4^{\sqrt 2 }}{.8^{1 - \sqrt 2 }}\) bằng:
A \(8\)
B \(4\)
C \(2\)
D \(1\)
- Câu 24 : Cho hàm số y= 2x, khẳng định nào sau đây là sai?
A Hàm số có đạo hàm y’=2x.ln2
B Trục Ox là tiệm cận ngang của đồ thị hàm số.
C Tập xác định của hàm số D=R
D Trục Oy là tiệm cận đứng của đồ thị hàm số.
- Câu 25 : Giá trị lớn nhất của hàm số \(y = \cos x + \sqrt {2 - {{\cos }^2}x} \) bằng:
A \(3\)
B \(1\)
C \(\sqrt2\)
D \(2\)
- Câu 26 : Hàm số \(y = - {x^3} + 3{x^2} + 9x + 1\) nghịch biến trên khoảng:
A \(\left( { - 1;3} \right)\)
B \(\left( { - \infty ;3} \right)\)
C \((3;2016)\)
D \(\left( { - 1; + \infty } \right)\)
- Câu 27 : Tổng số tiệm cận đứng và tiệm cận ngang của đồ thị hàm số \(y = \frac{{2{x^2} - 1}}{{{x^2} - 2x + 1}}\) bằng:
A \(2\)
B \(3\)
C \(4\)
D \(1\)
- Câu 28 : Đồ thị hàm số \(y = - {x^4} + 2{x^2} - 1\) là đồ thị:
A
B
C
D
- Câu 29 : Cho khối lăng trụ tam giác ABC.A’B’C’ có thể tích bằng 15 (đơn vị thể tích). Thể tích của khối tứ diện AB’C’C là:
A 12,5(đơn vị thể tích)
B 7,5(đơn vị thể tích)
C 10 (đơn vị thể tích)
D 5(đơn vị thể tích)
- Câu 30 : Giá trị rút gọn của biểu thức \(Q = \frac{{{b^{\frac{1}{4}}} - {b^{\frac{9}{4}}}}}{{{b^{\frac{1}{4}}} - {b^{\frac{5}{4}}}}}\,\,\left( {0 < b \ne 1} \right)\)
A \(1+b\)
B \(b\)
C \(1-b\)
D \(2b\)
- Câu 31 : Cho hình chóp S.ABC có đáy là tam giác đều cạnh 2a, cạnh bên SA vuông góc với đáy và có độ dài bằng \(a\sqrt3\). Thể tích của khối chóp S.ABC bằng:
A \(\frac{{{a^3}}}{3}\)
B \(\frac{{{a^3}}}{4}\)
C \({a^3}\sqrt 3 \)
D \(a^3\)
- Câu 32 : Một người gửi tiết kiệm với lãi suất 6% năm và lãi hàng năm được nhập vào vốn . Hỏi ít nhất bao nhiêu năm người đó thu được gấp đôi tiền vốn ban đầu?
A 12
B 13
C 10
D 11
- Câu 33 : Cho hàm số \(y=-x^3+3x\) tọa độ điểm cực đại của đồ thị hàm số là
A (1;4)
B (-1;-2)
C (1;-2)
D (1;2)
- Câu 34 : Có bao nhiêu phép đồi xứng qua một mặt phẳng biến một tam giác thành chính nó?
A ba
B một
C không có
D bốn
- Câu 35 : Cho chuyển động thẳng xác định bởi phương trình \(s = \frac{1}{3}{t^3} - {t^2} + 3t\). t được tính bằng giây, s được tính bằng mét . Vận tốc nhỏ nhất của chuyển động bằng:
A Vmin=1m/s
B Vmin=3m/s
C Vmin= 2m/s
D Vmin= 0,5m/s
- Câu 36 : Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông cạnh 2a, gọi M,N lần lượt là trung điểm của AD, DC. Hai mặt phẳng (SMC), (SNB) cùng vuông góc với đáy. Cạnh bên hợp với đáy góc 60. Thể tích của khối chóp S.ABCD là:
A \(\frac{{16\sqrt {15} }}{{15}}{a^3}\)
B \(\frac{{\sqrt {15} }}{3}{a^3}\)
C \(\sqrt {15} {a^3}\)
D \(\frac{{16\sqrt {15} }}{5}{a^3}\)
- Câu 37 : Để so sánh độ to của một âm có cường độ I với độ to âm chuẩn là I0, người ta dùng đại lượng mức cường độ âm có đơn vị là ben(Ben) và dexiben (đB) được xác định bằng công thức: \(L\left( {dB} \right) = 10\left( {\log I - \log {I_0}} \right)\). Hỏi tiếng la hét 100 đB có cường độ lớn gấp tiếng nói thầm 20 đB bao nhiêu lần.
A 80 lần
B 106 lần
C 5 lần
D 108 lần
- Câu 38 : Cho đồ thị (C) của hàm số \(y=x^3-6x^2+9x-2\). Đường thẳng đi qua điểm \(A(-1;1)\) và vuông góc với đườg đi qua hai điểm cực trị của (C) là:
A \(x+2y-1=0\)
B \(2x-y+3 =0\)
C \(2x+y+1=0\)
D \(x-2y+3=0\)
- Câu 39 : Trong các hàm số sau, những hàm số nào luôn đồng biến trên từng khoảng xác định của nó:\(y = \frac{{2x + 1}}{{x + 1}}\,\left( I \right)\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,y = - {x^4} + {x^2} - 2\,\,\left( {II} \right)\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,y = {x^3} + 3x - 5\,\,\left( {III} \right)\)
A .(II) và (III)
B Chỉ (I)
C (I) và (III)
D (I) và (II)
- Câu 40 : Tập giá trị T của hàm số \(y = \sqrt {4 - {x^2}} \) là:
A .[-2:2]
B (-2;2)
C [0;2]
D [2;- )
- Câu 41 : Gọi M và N là giao điểm của đường cong \(y = \frac{{7x + 6}}{{x - 2}}\) và đường thẳng \(y = x + 2\). Khi đó hoành độ của trung điểm I của đoạn MN bằng:
A 7
B 7/2
C -7/2
D 3
- Câu 42 : Khối lập phương là khối đa diện đều loại:
A {4;3}
B {3;4}
C {5;3}
D {3;5}
- Câu 43 : Cho hàm số y=f(x)= |x| xác định trên R. Khẳng định nào sau đây là đúng?
A Hàm số f(x) có đạo hàm tại x=0
B Hàm số đạt cực trị tại x=0
C Hàm số đồng biến trên R
D đồ thị hàm số đi qua điểm A(1;-1)
- - Trắc nghiệm Toán 12 Chương 2 Bài 1 Lũy thừa
- - Trắc nghiệm Toán 12 Chương 2 Bài 2 Hàm số lũy thừa
- - Trắc nghiệm Toán 12 Chương 2 Bài 4 Hàm số mũ và hàm số lôgarit
- - Trắc nghiệm Toán 12 Chương 2 Bài 5 Phương trình mũ và phương trình lôgarit
- - Trắc nghiệm Toán 12 Chương 2 Bài 6 Bất phương trình mũ và bất phương trình lôgarit
- - Trắc nghiệm Toán 12 Chương 3 Bài 1 Nguyên hàm
- - Trắc nghiệm Toán 12 Chương 3 Bài 2 Tích phân
- - Trắc nghiệm Toán 12 Chương 3 Bài 3 Ứng dụng của tích phân trong hình học
- - Trắc nghiệm Toán 12 Bài 1 Số phức
- - Trắc nghiệm Toán 12 Bài 2 Cộng, trừ và nhân số phức