Đề thi HKI môn Toán lớp 11 - Đề số 2 - Có lời giải...
- Câu 1 : Hàm số y = tan2x có tập xác định là:
A R
B \(R/\left\{ \frac{\pi }{2}+k\pi ,k\in Z \right\}\)
C \(R\backslash \left\{ {\frac{\pi }{4} + k\frac{\pi }{2},k \in Z} \right\}\)
D \(R\backslash \left\{ k\pi ,k\in Z \right\}\)
- Câu 2 : Hàm số y = sinx + 2tanx:
A Chẵn
B Lẻ
C Không chẵn, không lẻ
D Vừa chẵn vừa lẻ.
- Câu 3 : Hàm \(y=4\sin x-3\cos x\) có giá trị lớn nhất M, nhỏ nhất m là:
A M = 5; m = - 5
B M = 7; m = - 7
C M = 1; m = - 7
D M = 7; m = 7.
- Câu 4 : Phương trình \(\cos x=\frac{1}{2}\) có nghiệm là:
A \(x=\pm \frac{5\pi }{6}+k2\pi \)
B \(x=\pm \frac{2\pi }{3}+k2\pi \)
C \(x=\pm \frac{\pi }{6}+k2\pi \)
D \(x=\pm \frac{\pi }{3}+k2\pi \)
- Câu 5 : Phương trình \(\sin x = \frac{2}{3}\) có số nghiệm trong khoảng \(\left( { - \pi ;\pi } \right)\) là:
A 4
B 1
C 2
D 3
- Câu 6 : Tìm tất cả các giá trị của m để phương trình sau có nghiệm \(\cos 2x=\frac{m}{2}.\)
A \(-2\le m\le 2\)
B \(m\le 1\)
C \(-1\le m\le 1\)
D \(m\le -1\) hoặc \(m\ge 1.\)
- Câu 7 : Nghiệm của phương trình \(\sin x+\cos x=0\) là:
A \(x=\frac{\pi }{4}+k\pi \)
B \(x=-\frac{\pi }{4}+k\pi \)
C \(x=-\frac{\pi }{4}+k2\pi \)
D \(x=\frac{\pi }{4}+k2\pi \)
- Câu 8 : Nghiệm dương nhỏ nhất của phương trình \(\sin x-\cos x+\sin 2x=2{{\cos }^{2}}x\) là:
A \(x=\dfrac{\pi }{6}\)
B \(x=\dfrac{2\pi }{3}\)
C \(x=\dfrac{\pi }{4}\)
D \(x=\dfrac{\pi }{3}\)
- Câu 9 : Phương trình \(\sqrt{3}\sin x+\cos x=1\) tương đương với phương trình:
A \(\cos \left( \frac{\pi }{6}+x \right)=\frac{1}{2}\)
B \(\sin \left( x-\frac{\pi }{6} \right)=\frac{1}{2}\)
C \(\sin \left( \frac{\pi }{3}+x \right)=\frac{1}{2}\)
D \(\cos \left( \frac{\pi }{3}-x \right)=\frac{1}{2}.\)
- Câu 10 : Nghiệm của phương trình \({{\sin }^{3}}x+3{{\cos }^{3}}x+\sin x=0\) là:
A \(x=-\frac{\pi }{2}+k\pi \)
B \(x=-\frac{\pi }{4}+k\pi \)
C \(x=-\frac{\pi }{4}+k2\pi \)
D \(x=-\frac{\pi }{8}+k\pi \)
- Câu 11 : Có bao nhiêu số gồm 3 chữ số khác nhau được thành lập từ các chữ số 0, 2, 4, 6, 8 ?
A 48
B 60
C 100
D 125
- Câu 12 : Mật khẩu điện thoại của bạn A gồm 3 chữ số tự nhiên khác nhau đôi một, được sắp xếp theo thứ tự tăng dần, số cách chọn mật khẩu đó là:
A \(A_{10}^{3}\)
B \(C_{10}^{3}\)
C \({{P}_{3}}\)
D Một đáp án khác
- Câu 13 : Hệ số của \({{x}^{5}}\) trong khai triển \({{\left( 1-x \right)}^{11}}\) là:
A 462
B -462
C 264
D - 264
- Câu 14 : Khai triên biểu thức \({{\left( 3-2x \right)}^{10}}\) thành đa thức \(P\left( x \right)={{a}_{0}}+{{a}_{1}}x+{{a}_{2}}{{x}^{2}}+...+{{a}_{10}}{{x}^{10}}.\) Tổng \(S={{a}_{0}}+{{a}_{1}}+...+{{a}_{10}}\) bằng:
A 1
B -1
C -10
D 10
- Câu 15 : Số đường chéo của thập giác đều là:
A 35
B 45
C 70
D 90
- Câu 16 : Một bình chứa 2 viên bi xanh và 2 viên bi trắng. Chọn ngẫu nhiên hai viên bi. Xác duất để được 1 viên bi xanh và 1 viên bi trắng là:
A \(\frac{1}{6}\)
B \(\frac{1}{2}\)
C \(\frac{12}{5}\)
D \(\frac{2}{3}\)
- Câu 17 : Cho dãy số \(\left( {{u}_{n}} \right)\) là \(0,\dfrac{1}{2},\dfrac{2}{3},\dfrac{3}{4},\dfrac{4}{5}...\) Số hạng tổng quát của \(\left( {{u}_{n}} \right)\) là:
A \(\dfrac{n+1}{n}\)
B \(\dfrac{n-1}{n}\)
C \(\dfrac{n}{n+1}\)
D \(\dfrac{{{n}^{2}}-n}{n+1}\)
- Câu 18 : Cho cấp số cộng \(\left( {{u}_{n}} \right)\) với \({{u}_{1}}=2,d=-3.\) Kết quả nào sau đây đúng:
A \({{u}_{3}}=-1\)
B \({{u}_{3}}=-7\)
C \({{u}_{4}}=-7\)
D \({{u}_{6}}=0.\)
- Câu 19 : Cho cấp số nhân với \({{u}_{1}}=3;q=-2.\) Số 192 là số hạng thứu mấy của cấp số nhân?
A \({{u}_{5}}\)
B \({{u}_{7}}\)
C \({{u}_{6}}\)
D Không tồn tại
- Câu 20 : Cho điểm M(2; 3) và vector \(\overrightarrow{u}=\left( -2;1 \right)\). Phép tịnh tiến theo vector \(\overrightarrow{u}\) biến điểm M thành điểm M’. Tọa độ của điểm M’ là:
A M’(-4; -2)
B M’(0; 4)
C M’(4; 0)
D M’(4; 2).
- Câu 21 : Cho phép tịnh tiến thep vector \(\overrightarrow{u}\left( 1;3 \right)\) biếnđường thẳng \(d:2x+y+1=0\) thành đường thẳng d’ có phương trình:
A \(2x+y-1=0\)
B
\(2x+y+1=0\)
C \(2x+y-4=0\)
D \(-2x+y-2=0\)
- Câu 22 : Cho A(1; 2), B(2; 1). Phép tịnh tiến theo vector \(\overrightarrow{u}\) nào sau đây biến A thành B ?
A \(\overrightarrow{u}=\left( -1;1 \right)\)
B \(\overrightarrow{u}=\left( 1;-1 \right)\)
C \(\overrightarrow{u}=\left( 3;3 \right)\)
D \(\overrightarrow{u}=\left( -1;-1 \right)\)
- Câu 23 : Cho tam giác ABC. Gọi B’ C’ lần lượt là trung điểm của AB, AC. Tam giác ABC biến thành tam giác AB’C’ trong phép vị tự nào?
A \({{V}_{\left( A;2 \right)}}\)
B \({{V}_{\left( A;-2 \right)}}\)
C \({{V}_{\left( A;\frac{1}{2} \right)}}\)
D \({{V}_{\left( B;2 \right)}}\)
- Câu 24 : Trong mặt phẳng Oxy. Phép vị tự tâm O tỉ số 2 biến điểm M(-3; 5) thành điểm M’ có tọa độ:
A \(\left( { - \frac{3}{2};\frac{5}{2}} \right)\).
B \(\left( { - 1;7} \right)\)
C \(\left( { - 6;10} \right)\)
D \(\left( {6; - 10} \right)\)
- Câu 25 : Cho đường tròn (T) có phương trình x\({{\left( x-1 \right)}^{2}}+{{\left( y+2 \right)}^{2}}=9.\) Phép vị tự tâm O, tỉ số 2 biến (T) thành đường tròn nào?
A \({{\left( x-1 \right)}^{2}}+{{\left( y+2 \right)}^{2}}=36\)
B \({{\left( x-2 \right)}^{2}}+{{\left( y+4 \right)}^{2}}=9\)
C \({{\left( x-2 \right)}^{2}}+{{\left( y+4 \right)}^{2}}=36\)
D \({{\left( x+2 \right)}^{2}}+{{\left( y-4 \right)}^{2}}=36.\)
- Câu 26 : Cho hình chóp S.ABC. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của SA và SB. Khẳng định nào sau đây đúng?
A \(MN\parallel AC\)
B \(MN\parallel \left( ABC \right)\)
C \(MN\parallel BC\)
D \(MN\parallel SC\)
- Câu 27 : Trong không gian cho đường thẳng \(a\subset \left( \alpha \right),b\subset \left( \beta \right),\left( \alpha \right)\parallel \left( \beta \right).\) Kết quả nào sau đây đúng?
A \(a\parallel b\)
B a chéo b
C a cắt b
D a,b không có điểm chung.
- Câu 28 : Giải các phương trình: \(4{{\sin }^{2}}x-3\sin x-1=0\)
A \(x = \frac{\pi }{2} + k2\pi \), \(x = \arcsin \left( { - \frac{1}{4}} \right) + k2\pi \); \(x = \pi - \arcsin \left( { - \frac{1}{4}} \right) + k2\pi \) \(\left( {k \in \mathbb{Z}} \right)\).
B \(x = \frac{\pi }{2} + k2\pi ,x = \pi - \arcsin \left( { - \frac{1}{3}} \right) + k2\pi \,\,\left( {k \in Z} \right)\)
C \(x = \frac{\pi }{3} + k2\pi ,x = \pi - \arcsin \left( { - \frac{1}{4}} \right) + k2\pi \,\,\left( {k \in Z} \right)\)
D \(x = \frac{\pi }{2} + k2\pi ,x = \pi - \arcsin \left( { - \frac{1}{2}} \right) + k2\pi \,\,\left( {k \in Z} \right)\)
- Câu 29 : Giải các phương trình:\(2{{\sin }^{2}}x-\sqrt{3}\sin 2x-1=\sqrt{3}\sin x-\cos x\)
A \(x = \frac{{2\pi }}{3} + \frac{{k2\pi }}{2}\,\,\left( {k \in Z} \right)\).
B \(x = \frac{{1\pi }}{3} + \frac{{k2\pi }}{3}\,\,\left( {k \in Z} \right)\).
C \(x = \frac{{2\pi }}{3} + \frac{{k2\pi }}{6}\,\,\left( {k \in Z} \right)\).
D \(x = \frac{{2\pi }}{3} + \frac{{k2\pi }}{3}\,\,\left( {k \in Z} \right)\).
- Câu 30 : Đề cương ôn tập môn Công dân của lớp 11 gồm 9 câu hỏi tự luận, đề thi học kì gồm 3 câu tự luận trong 9 câu đó.Tính số cách chọn đề thi.
A 83
B 84
C 86
D 88
- Câu 31 : Đề cương ôn tập môn Công dân của lớp 11 gồm 9 câu hỏi tự luận, đề thi học kì gồm 3 câu tự luận trong 9 câu đó. Một em học sinh chỉ ôn 5 câu trong đề cương. Tính xác suất để có ít nhất 2 câu hỏi của đề thi nằm trong 5 câu hỏi mà học sinh đó đã ôn.
A \(\frac{{15}}{{42}}\)
B \(\frac{{25}}{{43}}\)
C \(\frac{{25}}{{42}}\)
D \(\frac{{26}}{{42}}\)
- Câu 32 : Cho hình chóp S.ABCD có ABCD là hình bình hành tâm O. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của SA và AB.a) Tìm giao tuyến của mp(SAC) và (SBD).b) Chứng minh \(\left( OMN \right)\parallel \left( SBC \right)\).c) Tìm giao điểm của \(DM\) và (SBC).
- - Trắc nghiệm Hình học 11 Bài 5 Khoảng cách
- - Trắc nghiệm Toán 11 Bài 1 Hàm số lượng giác
- - Trắc nghiệm Toán 11 Bài 2 Phương trình lượng giác cơ bản
- - Trắc nghiệm Toán 11 Bài 3 Một số phương trình lượng giác thường gặp
- - Trắc nghiệm Toán 11 Chương 1 Hàm số lượng giác và Phương trình lượng giác
- - Trắc nghiệm Hình học 11 Bài 2 Phép tịnh tiến
- - Trắc nghiệm Hình học 11 Bài 3 Phép đối xứng trục
- - Trắc nghiệm Hình học 11 Bài 4 Phép đối xứng tâm
- - Trắc nghiệm Hình học 11 Bài 5 Phép quay
- - Trắc nghiệm Hình học 11 Bài 6 Khái niệm về phép dời hình và hai hình bằng nhau