Đề thi onlnie - Phương trình mặt cầu - Có lời giải...
- Câu 1 : Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho mặt cầu \(\left( S \right):{{\left( x+1 \right)}^{2}}+{{\left( y-2 \right)}^{2}}+{{\left( z-1 \right)}^{2}}=9\). Tính tọa độ tâm I và bán kính R của (S).
A \(I\left( -1;2;1 \right),R=3\)
B \(I\left( 1;-2;-1 \right),R=3\)
C \(I\left( -1;2;1 \right);R=9\)
D \(I\left( 1;-2;-1 \right),R=9\)
- Câu 2 : Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, mặt cầu nào sau đây có tâm nằm trên trục Oz?
A \(\left( {{S}_{1}} \right):{{x}^{2}}+{{y}^{2}}+{{z}^{2}}+2z-4y-2=0\)
B \(\left( {{S}_{2}} \right):{{x}^{2}}+{{y}^{2}}+{{z}^{2}}+6z-2=0\)
C \(\left( {{S}_{3}} \right):{{x}^{2}}+{{y}^{2}}+{{z}^{2}}+2x+6z=0\)
D \(\left( {{S}_{4}} \right):{{x}^{2}}+{{y}^{2}}+{{z}^{2}}+2x-4y+6z-2=0\)
- Câu 3 : Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, mặt cầu nào sau đây có tâm nằm trên mặt phẳng tọa độ (Oxy)?
A \(\left( {{S}_{1}} \right):{{x}^{2}}+{{y}^{2}}+{{z}^{2}}+2x-4y-2=0\)
B \(\left( {{S}_{2}} \right):{{x}^{2}}+{{y}^{2}}+{{z}^{2}}+6z-2=0\)
C \(\left( {{S}_{3}} \right):{{x}^{2}}+{{y}^{2}}+{{z}^{2}}+2x+6z=0\)
D \(\left( {{S}_{4}} \right):{{x}^{2}}+{{y}^{2}}+{{z}^{2}}+2x-4y+6z-2=0\)
- Câu 4 : Trong các phương trình sau, phương trình nào là phương trình mặt cầu?
A \({{x}^{2}}+{{y}^{2}}+{{z}^{2}}-10xy-8y+2z-1=0\)
B \(3{{x}^{2}}+3{{y}^{2}}+3{{z}^{2}}-2x-6y+4z-1=0\)
C \(2{{x}^{2}}+2{{y}^{2}}+2{{z}^{2}}-2x-6y+4z+9=0\)
D \({{x}^{2}}+{{\left( y-z \right)}^{2}}-2x-4\left( y-z \right)-9=0\)
- Câu 5 : Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, giả sử tồn tại mặt cầu (S) có phương trình \({{x}^{2}}+{{y}^{2}}+{{z}^{2}}-4x+8y-2az+6a=0\) . Nếu (S) có đường kính bằng 12 thì a nhận những giá trị nào?
A \(\left[ \begin{array}{l}a = - 2\\a = 8\end{array} \right.\)
B \(\left[ \begin{array}{l}a = 2\\a = - 8\end{array} \right.\)
C \(\left[ \begin{array}{l}a = - 2\\a = 4\end{array} \right.\)
D \(\left[ \begin{array}{l}a = 2\\a = - 4\end{array} \right.\)
- Câu 6 : Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hai điểm \(A\left( 2;4;1 \right),B\left( -2;2;-3 \right)\). Phương trình mặt cầu đường kính AB là:
A \({{x}^{2}}+{{\left( y-3 \right)}^{2}}+{{\left( z-1 \right)}^{2}}=9\)
B \({{x}^{2}}+{{\left( y+3 \right)}^{2}}+{{\left( z-1 \right)}^{2}}=9\)
C \({{x}^{2}}+{{\left( y-3 \right)}^{2}}+{{\left( z+1 \right)}^{2}}=3\)
D \({{x}^{2}}+{{\left( y-3 \right)}^{2}}+{{\left( z+1 \right)}^{2}}=9\)
- Câu 7 : Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, mặt cầu tâm \(I\left( 6;3;-4 \right)\) tiếp xúc với Ox có bán kính R bằng:
A R = 6
B R = 5
C R = 4
D R = 3.
- Câu 8 : Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hai điểm \(A\left( 2;4;1 \right)\) và \(B\left( -2;2;-3 \right)\). Phương trình mặt cầu đường kính AB là:
A \({{x}^{2}}+{{\left( y-3 \right)}^{2}}+{{\left( z-1 \right)}^{2}}=9\)
B \({{x}^{2}}+{{\left( y+3 \right)}^{2}}+{{\left( z-1 \right)}^{2}}=9\)
C \({{x}^{2}}+{{\left( y-3 \right)}^{2}}+{{\left( z+1 \right)}^{2}}=3\)
D \({{x}^{2}}+{{\left( y-3 \right)}^{2}}+{{\left( z+1 \right)}^{2}}=9\)
- Câu 9 : Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, mặt cầu (S) có tâm \(I\left( 2;1;-1 \right)\), tiếp xúc với mặt phẳng tọa độ (Oyz). Phương trình mặt cầu (S) là:
A \({{\left( x+2 \right)}^{2}}+{{\left( y+1 \right)}^{2}}+{{\left( z-1 \right)}^{2}}=4\)
B \({{\left( x-2 \right)}^{2}}+{{\left( y-1 \right)}^{2}}+{{\left( z+1 \right)}^{2}}=1\)
C \({{\left( x-2 \right)}^{2}}+{{\left( y-1 \right)}^{2}}+{{\left( z+1 \right)}^{2}}=4\)
D \({{\left( x+2 \right)}^{2}}+{{\left( y-1 \right)}^{2}}+{{\left( z+1 \right)}^{2}}=2\)
- Câu 10 : Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, mặt cầu (S) đi qua \(A\left( 0;2;0 \right);B\left( 2;3;1 \right);C\left( 0;3;1 \right)\) và có tâm ở mặt phẳng (Oxz). Phương trình của mặt cầu (S) là:
A \({{x}^{2}}+{{\left( y-6 \right)}^{2}}+{{\left( z-4 \right)}^{2}}=9\)
B \({{x}^{2}}+{{\left( y-3 \right)}^{2}}+{{z}^{2}}=16\)
C \({{x}^{2}}+{{\left( y-7 \right)}^{2}}+{{\left( z-5 \right)}^{2}}=26\)
D \({{\left( x-1 \right)}^{2}}+{{y}^{2}}+{{\left( z-3 \right)}^{2}}=14\)
- Câu 11 : Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, giả sử tồn tại mặt cầu (S) có phương trình \({{x}^{2}}+{{y}^{2}}+{{z}^{2}}-4x+2y-2az+10a=0\) . Với những giá trị nào của a thì (S) có chu vi đường tròn lớn bằng \(8\pi \)?
A {1; -11}
B {1; 10}
C {-1; 11}
D {-10; 2}
- Câu 12 : Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxy cho mặt cầu (S) có tâm \(I\left( -1;4;2 \right)\) và có thể tích \(V=972\pi \). Khi đó phương trình của mặt cầu (S) là:
A \({{\left( x+1 \right)}^{2}}+{{\left( y-4 \right)}^{2}}+{{\left( z-2 \right)}^{2}}=81\)
B \({{\left( x+1 \right)}^{2}}+{{\left( y-4 \right)}^{2}}+{{\left( z-2 \right)}^{2}}=9\)
C \({{\left( x-1 \right)}^{2}}+{{\left( y+4 \right)}^{2}}+{{\left( z-2 \right)}^{2}}=9\)
D \({{\left( x-1 \right)}^{2}}+{{\left( y-4 \right)}^{2}}+{{\left( z+2 \right)}^{2}}=81\)
- Câu 13 : Mặt cầu (S) đi qua bốn điểm \(M\left( 2;2;2 \right),\) \(N\left( 4;0;2 \right),\) \(P\left( 4;2;0 \right),\) \(Q\left( 4;2;2 \right)\) thì tâm I của (S) có tọa độ là :
A \(\left( -1;-1;0 \right)\)
B \(\left( 3;1;1 \right)\)
C \(\left( 1;1;1 \right)\)
D \(\left( 1;2;1 \right)\)
- Câu 14 : Trong không gia với hệ tọa độ Oxyz, cho mặt cầu (S) có phương trình \({{x}^{2}}+{{y}^{2}}+{{z}^{2}}-\left( 2m-2 \right)x+3my+\left( 6m-2 \right)z-7=0\) . Gọi R là bán kính của (S), giá trị nhỏ nhất của R bằng :
A 7
B \(\frac{\sqrt{377}}{7}\)
C \(\sqrt{377}\)
D \(\frac{\sqrt{377}}{4}\)
- Câu 15 : Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, mặt cầu (S) đi qua \(A\left( 0;2;0 \right),B\left( 2;3;1 \right)\) và \(C\left( 0;3;1 \right)\) và có tâm nằm trên mặt phẳng (Oxz). Phương trình của mặt cầu (S) là:
A \({{x}^{2}}+{{\left( y-6 \right)}^{2}}+{{\left( z-4 \right)}^{2}}=9\)
B \({{x}^{2}}+{{\left( y-3 \right)}^{2}}+{{z}^{2}}=16\)
C \({{x}^{2}}+{{\left( y-7 \right)}^{2}}+{{\left( z-5 \right)}^{2}}=26\)
D \({{\left( x-1 \right)}^{2}}+{{y}^{2}}+{{\left( z-3 \right)}^{2}}=14\)
- Câu 16 : Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, mặt cầu (S) có bán kính bằng 2, tiếp xúc với mặt phẳng (Oyz) và có tâm nằm trên tia Ox. Phương trình mặt cầu (S) là:
A \({{\left( x+2 \right)}^{2}}+{{y}^{2}}+{{z}^{2}}=4\)
B \({{x}^{2}}+{{\left( y-2 \right)}^{2}}+{{z}^{2}}=4\)
C \({{\left( x-2 \right)}^{2}}+{{y}^{2}}+{{z}^{2}}=4\)
D \({{x}^{2}}+{{y}^{2}}+{{\left( z-2 \right)}^{2}}=4\)
- Câu 17 : Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho ba điểm \(A\left( 1;0;0 \right),B\left( 0;2;0 \right)\) và \(C\left( 0;0;3 \right)\). Tập hợp các điểm \(M\left( x,y,z \right)\) thỏa mãn \(M{{A}^{2}}=M{{B}^{2}}+M{{C}^{2}}\) là mặt cầu có bán kính:
A R = 2
B \(R=\sqrt{2}\)
C \(R=3\)
D \(R=\sqrt{3}\)
- Câu 18 : Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho mặt cầu \(\left( S \right):\,\,{{\left( x+1 \right)}^{2}}+{{\left( y+2 \right)}^{2}}+{{\left( z+3 \right)}^{2}}=14\) và điểm \(A\left( 1;-1;-6 \right)\). Tìm trên trục Oz điểm B sao cho đường thẳng AB tiếp xúc với (S)?
A \(B\left( 0;0;-\frac{19}{3} \right)\)
B \(B\left( 0;0;\frac{19}{3} \right)\)
C \(B\left( 0;0;-\frac{3}{19} \right)\)
D \(B\left( 0;0;\frac{3}{19} \right)\)
- Câu 19 : Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho mặt cầu (S):\({{x}^{2}}+{{y}^{2}}+{{z}^{2}}-4x-4y-4z=0\) và điểm \(A\left( 4;4;0 \right)\). Tìm tọa độ điểm B thuộc (S) sao cho tam giác OAB đều (O là gốc tọa độ).
A \(\left[ \begin{array}{l}B\left( {0; - 4;4} \right)\\B\left( {4;0;4} \right)\end{array} \right.\)
B \(\left[ \begin{array}{l}B\left( {0;4; - 4} \right)\\B\left( {4;0;4} \right)\end{array} \right.\)
C \(\left[ \begin{array}{l}B\left( {0; - 4; - 4} \right)\\B\left( {4;0;4} \right)\end{array} \right.\)
D \(\left[ \begin{array}{l}B\left( {0;4;4} \right)\\B\left( {4;0;4} \right)\end{array} \right.\)
- - Trắc nghiệm Toán 12 Chương 2 Bài 1 Lũy thừa
- - Trắc nghiệm Toán 12 Chương 2 Bài 2 Hàm số lũy thừa
- - Trắc nghiệm Toán 12 Chương 2 Bài 4 Hàm số mũ và hàm số lôgarit
- - Trắc nghiệm Toán 12 Chương 2 Bài 5 Phương trình mũ và phương trình lôgarit
- - Trắc nghiệm Toán 12 Chương 2 Bài 6 Bất phương trình mũ và bất phương trình lôgarit
- - Trắc nghiệm Toán 12 Chương 3 Bài 1 Nguyên hàm
- - Trắc nghiệm Toán 12 Chương 3 Bài 2 Tích phân
- - Trắc nghiệm Toán 12 Chương 3 Bài 3 Ứng dụng của tích phân trong hình học
- - Trắc nghiệm Toán 12 Bài 1 Số phức
- - Trắc nghiệm Toán 12 Bài 2 Cộng, trừ và nhân số phức