Bài tập Hình không gian cơ bản, nâng cao ôn thi Đạ...
- Câu 1 : Tính thể tích của hình hộp ABCDA'B'C'D' biết rằngAA'B'D' là tứ diện đều cạnh bằng a.
A.
B.
C.
D.
- Câu 2 : Nếu tứ diện ABCD có thể tích V thì thể tích của đa diện có 6 đỉnh là 6 trung điểm các cạnh tứ diện bằng:
A.
B.
C.
D.
- Câu 3 : Cho hai điểm phân biệt A, B. Tìm tập hợp các tâm O của các mặt cầu đi qua hai điểm A, B.
A. Đường trung trực của đoạn AB.
B. Mặt phẳng trung trực của đoạn AB.
C. Đường tròn đường kính AB.
D. Trung điểm của AB.
- Câu 4 : Một hình nón có đường cao bằng 10 cm, bán kính đáy r= 15cm. Tính diện tích xung quanh của hình nón đó.
A.75
B. 5
C.125
D.75
- Câu 5 : Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành. Gọi M là trung điểm của SB. Thiết diện của mặt phẳng (ADM) với hình chóp là:
A. Hình thang
B. Hình bình hành
C. Tam giác
D. Hình thang hoặc hình tam giác
- Câu 6 : Khi quay các cạnh của hình chữ nhật ABCD (Không phải hình vuông) quanh đường thẳng AC thì hình tròn xoay được tạo thành là hình nào?
A. Hình trụ.
B. Hai mặt xung quanh của hai hình nón.
C. Mặt xung quanh của một hình trụ.
D. Hình gồm 4 mặt xung quanh của 4 hình nón.
- Câu 7 : Cho hình chóp tam giác đều cạnh bằng 3. Tính thể tích hình chóp đó biết chiều cao h= 7.
A.
B.
C.
D.
- Câu 8 : Trong không gian, tập hợp các điểm M nhìn đoạn thẳng cố định AB dưới một góc vuông là:
A. Tập hợp chỉ có một điểm;
B. Một đường thẳng;
C. Một đường tròn;
D. Một mặt cầu.
- Câu 9 : Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành. Gọi G là trọng tâm tam giác SAB, E là trung điểm của CB, I là giao điểm của AE và BD. Khi đó IG sẽ không song song với mặt phẳng nào dưới đây?
A. (SAC).
B. (SBC).
C. (SCD).
D. (SAD).
- Câu 10 : Cho hình chóp S.ABC có đáy là tam giác cân ABC cân tại C. Gọi I là trung điểm của AB. Biết SA=SB và (SAB)(ABC). Khẳng định nào sau đây là sai?
A. SI(SAB).
B. IC(SAB)
C. (SAC) = (SBC)
D. SC(SAB)
- Câu 11 : Cho hình chóp S.ABC có đáy là tam giác vuông tại A, ABC = . Mặt bên SBC là tam giác đều cạnh a và nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy. Tính khoảng cách từ C đến mặt phẳng (SAB).
A.
B.
C.
D.
- Câu 12 : Trong không gian cho hai điểm phân biệt A và B. Tập hợp tâm các mặt cầu đi qua A và B là:
A. Một mặt phẳng;
B. Một đường thẳng;
C. Một đường tròn;
D. Một mặt cầu;
- Câu 13 : Cho hình chóp S.ABCD, O là giao điểm của AC và BD. Gọi M, N, P lần lượt là các điểm thuộc cạnh SA, SB, SD. I là giao điểm của NP và SO. Biết Khẳng định nào sau đây là sai?
A. I=MDSO
B. I= MQSO
C. I=SO(MNP)
D. I=MQNP
- Câu 14 : Cho hình nón có chiều cao bằng 2 và đường sinh hợp với trục một góc bằng . Diện tích xung quanh của hình nón là:
A.
B.
C.
D.
- Câu 15 : Cho tứ diện ABCD. Gọi B’ và C’ lần lượt là trung điểm của AB và AC. Khi đó tỉ số thể tích của khối tứ điện AB’C’D và khối tứ diện ABCD bằng:
A.
B.
C.
D.
- Câu 16 : Kim tự tháp Kê-ốp ở Ai Cập được xây dựng vào khoảng 2500 năm trước công nguyên. Kim tự tháp này là một hình chóp tứ giác đều có chiều cao là 147m, cạnh đáy dài 230m. Tính thể tích của nó.
A. 2 592 100m3
B. 52900 m3
C. 7776300 m3
D. 1470000 m3
- Câu 17 : Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật và thể tích V= 12 cm3 Mặt bên SAB là tam giác đều cạnh bằng 4cm. Tính khoảng cách từ C đến mặt phẳng (SAB).
A. 3cm
B. cm
C. 6 cm
D.3 cm
- Câu 18 : Cho lăng trụ đứng ABC.A'B'C' có AB=AA'=a, BC=2a, AC=a. Tính góc giữa hai mặt phẳng (ABC) Và (A'BC).
A.
B.
C.
D.
- Câu 19 : Cho hình lăng trụ đứng ABCD.A'B'C'D' có đáy ABCD là một hình thoi cạnh a, góc BAD= Gọi M là trung điểm AA' và N là trung điểm của CC' Chứng minh rằng bốn điểm B', M, N, D đồng phẳng. Hãy tính độ dài cạnh AA' theo a để tứ giác B'MDN là hình vuông.
A. a
B. a
C.
D. a
- Câu 20 : Cho hình lập phương ABCD. A'B'C'D' cạnh bằng a. Góc giữa B'D và mặt phẳng (AA'D'D) gần nhất với góc nào sau đây?
A.
B.
C.
D.
- Câu 21 : Cho tam giác đều ABC có diện tích quay xung quanh cạnh AC, thể tích khối tròn xoay được tạo thành là
A.
B.
C.
D.
- Câu 22 : Cho hình chóp ABCD có đáy BCD là tam giác vuông cân tại B, CD= a, AB vuông góc với mặt phẳng đáy, AB=b. Khoảng cách từ B đến (ACD) là
A.
B.
C.
D.
- Câu 23 : Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông cân tại A, mặt bên SBC là tam giác đều cạnh a và mặt phẳng (SBC) vuông góc với mặt đáy. Khoảng cách giữa hai đường thẳng SA và BC là
A.
B.
C.
D.
- Câu 24 : Cho hình trụ có bán kính đáy là R, độ dài đường cao là b. Đường kính MN của đáy dưới vuông góc với đường kính PQ đáy trên. Thể tích của khối tứ diện MNPQ bằng
A.
B.
C.
D.
- Câu 25 : Cho hình chóp S.ABC có đáy là tam giác vuông tại B, cạnh huyền AC=6cm, các cạnh bên cùng tạo với đáy một góc 60 độ. Diện tích mặt cầu ngoại tiếp hình chóp S.ABC là
A. 48
B. 12
C. 16
D. 15
- Câu 26 : Cho hình chóp S.ABC có AB= 2a, AC= 4a, BC=3a. Gọi H là hình chiếu của S nằm trong tam giác ABC. Các mặt bên tạo với đáy một góc . Tính thể tích khối chóp S.ABC.
A.
B.
C.
D.
- Câu 27 : Cho hình chóp S.ABCD. Trên cạnh SA lấy điểm M sao cho SM=SA. Mặt phẳng () qua M và song song với mặt đáy lần lượt cắt SB, SC, SD tại N, P, Q. Tỉ số thể tích của khối chóp S.MNPQ với khối chóp S.ABCD là
A.
B.
C.
D.
- Câu 28 : Cho tứ diện ABCD. Gọi I, J lần lượt là trung điểm của AC và BC. Trên BD lấy điểm K sao cho BK= 2KD. Gọi E là giao điểm của JK và CD; F là giao điểm của IE và AD. Tìm giao điểm của AD và (IJK).
A. Điểm I
B. Điểm E
C. Điểm F
D. Điểm K
- Câu 29 : Cho hình chóp S.ABC có tam giác ABC vuông tại A, BC = 2a , góc ABC = . Mặt phẳng (SAB) vuông góc với mặt phẳng (ABC), tam giác SAB cân tại S, tam giác SBC vuông tại S. Thể tích khối chóp S.ABC là:
A.
B.
C.
D.
- Câu 30 : Từ một miếng bìa hình tròn bán kính là 20cm, cắt bỏ hình quạt OAFC phần còn lại ghép thành hình nón như hình vẽ. Biết số đo cung AEC= . Diện tích xung quanh của nón là:
A.
B
C.
D.
- Câu 31 : Cho hình chóp S.ABCD có SA (ABC)Tam giác ABC vuông tại B. Gọi H là chân đường vuông góc hạ từ A xuống SB. Khẳng định nào sau đây sai?
A. SABC
B. AH BC
C. AH AC
D. AHSC
- Câu 32 : Cho khối hộp H có thể tích V. Xét tất cả các khối chóp tứ giác có đỉnh của chóp và các đỉnh của mặt đáy đều là đỉnh của H. Chọn câu đúng.
A. Tất cả các khối chóp đó có thể tích bằng
B. Tất cả các khối chóp đó có thể tích bằng
C. Có khối chóp có thể tích bằng , có khối chóp có thể tích bằng
D. Không có khối chóp có thể tích bằng , không có khối chóp có thể tích bằng
- Câu 33 : Cho hình lăng trụ đứng tam giác đều ABC.A'B'C' có cạnh đáy bằng 2a. Mặt bên có diện tích bằng . Tính khoảng cách từ A đến mặt phẳng(A'BC) theo a.
A.
B.
C.
D.
- Câu 34 : Cho tam giác ABC vuông cân tại A và BC = a. Trên đường thẳng qua A vuông góc với (ABC) lấy điểm S sao cho SB = Góc giữa đường thẳng SB và (ABC) là
- Câu 35 : Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại B, AB = a, BC = 2a, cạnh SA vuông góc với đáy và SA = 2a. Khoảng cách giữa hai đường thẳng AB và SC là
A
B
C
D
- Câu 36 : Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông, gọi M là trung điểm của AB. Tam giác SAB cân tại S và nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy. Biết SD=a SC tạo với mặt phẳng đáy (ABCD) một góc Thể tích khối chóp S.ABCD theo a là
A.
B.
C
D
- Câu 37 : Cho khối chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác đều cạnh a, các cạnh bên bằng 2a. Gọi M là trung điểm SB, N là điểm trên cạnh SC sao cho SN=3NC. Thể tích khối chóp A.BCNM có giá trị nào sau đây?
- Câu 38 : Cho tứ diện S.ABC, đáy ABC là tam giác vuông tại B, AC = 5. Hai mặt bên (SAB) và (SAC) cùng vuông góc với (ABC) và SC hợp với (ABC) góc 60 độ. Thể tích khối cầu ngoại tiếp S.ABC bằng
A
B
C
D
- Câu 39 : Cho hình chóp S.ABC có SA=SA=SC=a và đáy là tam giác ABC cân tại A. Biết góc BAC= và BC = 2a. Thể tích khối chóp S.ABC là
A
B
C
D
- Câu 40 : Lăng trụ đứng ABCD.A'B'C'D' có đáy ABCD là hình vuông cạnh a và đường chéo BD' của lăng trụ hợp với đáy ABCD một góc 30º. Thể tích của lăng trụ là:
A
B
C
D
- Câu 41 : Cho hình nón có thiết diện qua trục là một tam giác vuông cân có cạnh góc vuông bằng 2a. Thể tích của khối nón bằng.
A
B
C
D
- Câu 42 : Cho hình lăng trụ đứng ABC.A'B'C' có đáy là tam giác vuông BA=BC=a, cạnh bên AA'= a, M là trung điểm của BC. Khoảng cách giữa AM và B'C là:
A
B
C
D
- Câu 43 : Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông tâm O. Biết . Đường tròn ngoại tiếp tứ giác ABCD có bán kính là Góc hợp bởi mỗi mặt bên và đáy của hình chóp là:
A
B
C
D
- Câu 44 : Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông cân tại B và BC =a. Cạnh bên SA vuông góc với đáy (ABC). Gọi H, K lần lượt là hình chiếu vuông góc của A lên cạnh bên SB và SC. Tính thể tích khối cầu tạo bởi mặt cầu ngoại tiếp hình chóp A.HKB là
A
B
C
D
- Câu 45 : Cho hình lăng trụ đứng ABC.A'B'C' có đáy ABC là tam giác vuông tại B, AB=a, AA'= 2a. Gọi M là trung điểm của đoạn thẳng A'C', I là giao điểm của AM và AC'. Tính khoảng cách từ điểm A đến mặt phẳng (IBC).
A
B
C
D
- Câu 46 : Cho hình chóp tam giác đều S.ABC có cạnh đáy bằng 2a và góc giữa cạnh bên và đáy bằng . Diện tích xung quanh của hình nón đỉnh S và đáy là hình tròn nội tiếp tam giác ABC là
A.
B.
C.
D.
- Câu 47 : Tìm mệnh đề sai trong các mệnh đề sau:
A. Mọi tứ diện luôn có mặt cầu ngoại tiếp;
B. Mọi hình hộp đứng đều có mặt cầu ngoại tiếp;
C. Hình nón, hình khối có duy nhất một trục đối xứng và có vô số mặt phẳng đối xứng;
D. Mặt trụ, hình trụ, khối trụ có vô số mặt phẳng đối xứng.
- Câu 48 : Cho mặt cầu S(O;R), A là một điểm ở trên mặt cầu (S) và (P) là mặt phẳng qua A sao cho góc giữa OA và (P) bằng .Diện tích của đường tròn giao tuyến bằng?
- Câu 49 : Cho hình chóp tam giác S.ABC có đáy ABC là tam giác đều cạnh a, SA=2a và SA vuông góc với mặt phẳng (ABC). Gọi M và N lần lượt là hình chiếu vuông góc của A trên các đường thẳng SB và SC. Thể tích V của khối chóp A.BCNM bằng
- Câu 50 : Cho hình hộp ABCD.A'B'C'D' có đáy ABCD là hình thoi cạnh a, góc BCD= và AA'= Hình chiếu vuông góc của A' lên mặt phẳng ABCD trùng với giao điểm của AC và BD.
- Câu 51 : Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD, cạnh đáy bằng a, đường cao SO bằng h. Khoảng cách giữa SB và AD là
- Câu 52 : Trong không gian cho tam giác ABC vuông tại A, AB=2a và ACB =. Thể tích V của khối nón nhận được khi quay tam giác ABC quanh cạnh AC là
- - Trắc nghiệm Toán 12 Chương 2 Bài 1 Lũy thừa
- - Trắc nghiệm Toán 12 Chương 2 Bài 2 Hàm số lũy thừa
- - Trắc nghiệm Toán 12 Chương 2 Bài 4 Hàm số mũ và hàm số lôgarit
- - Trắc nghiệm Toán 12 Chương 2 Bài 5 Phương trình mũ và phương trình lôgarit
- - Trắc nghiệm Toán 12 Chương 2 Bài 6 Bất phương trình mũ và bất phương trình lôgarit
- - Trắc nghiệm Toán 12 Chương 3 Bài 1 Nguyên hàm
- - Trắc nghiệm Toán 12 Chương 3 Bài 2 Tích phân
- - Trắc nghiệm Toán 12 Chương 3 Bài 3 Ứng dụng của tích phân trong hình học
- - Trắc nghiệm Toán 12 Bài 1 Số phức
- - Trắc nghiệm Toán 12 Bài 2 Cộng, trừ và nhân số phức