Đề thi online - Phương trình quy về phương trình b...
- Câu 1 : Giải phương trình \(3{{x}^{4}}-2{{x}^{2}}-1=0\).
A \(x=1\)
B \({{x}_{1}}=1\,\,;\,\,\,{{x}_{2}}=-1\,\,;\,\,\,{{x}_{3}}=0.\)
C \({{x}_{1}}=-1\,\,;\,\,\,{{x}_{2}}=1\)
D \({{x}_{1}}=1\,\,;\,\,\,{{x}_{2}}=-1\,\,;\,\,\,{{x}_{3}}=\frac{1}{\sqrt{3}}\,\,;\,\,\,{{x}_{4}}=\frac{-1}{\sqrt{3}}\)
- Câu 2 : Giải phương trình \(\frac{x+3}{x(x-1)}+\frac{3}{x}=\frac{2-x}{x-1}\)
A \(x=-2\)
B \({{x}_{1}}=0;\,\,{{x}_{2}}=-2\)
C \(x=2\)
D \(x=0\)
- Câu 3 : Giải phương trình \(x-7\sqrt{x}+12=0\)
A \({{x}_{1}}=7;\,\,{{x}_{2}}=12\)
B \({{x}_{1}}=4;\,\,{{x}_{2}}=16\)
C \({{x}_{1}}=9;\,\,{{x}_{2}}=4\)
D \({{x}_{1}}=9;\,\,{{x}_{2}}=16\)
- Câu 4 : Giải phương trình \(\left( x-1 \right)\left( x-3 \right)\left( x+4 \right)\left( x+6 \right)=240.\). Tập nghiệm của phương trình là:
A \(S=\text{ }\!\!\{\!\!\text{ -4};\,\,7\text{ }\!\!\}\!\!\text{ }\)
B \(S=\text{ }\!\!\{\!\!\text{ }4;\,\,-7\text{ }\!\!\}\!\!\text{ }\)
C \(S=\text{ }\!\!\{\!\!\text{ 0;}\,\,\text{4;}\,\,\text{7 }\!\!\}\!\!\text{ }\)
D \(S=\text{ }\!\!\{\!\!\text{ 0;}\,\,\text{-4;}\,\,\text{7 }\!\!\}\!\!\text{ }\)
- Câu 5 : Giải phương trình \(5\sqrt{x-1}=x+5\).
A \(x=10\)
B \(x=5\)
C \({{x}_{1}}=10;\,\,{{x}_{2}}=5\)
D Đáp án khác
- Câu 6 : Tập nghiệm của phương trình \(8{{x}^{6}}-7{{x}^{3}}-1=0\) là:
A \(S=\left\{ -1;\,\,\frac{1}{2} \right\}\)
B \(S=\left\{ \frac{-1}{2} \right\}\)
C \(S=\left\{ 1 \right\}\)
D \(S=\left\{ 1;\,\,\frac{-1}{2} \right\}\)
- Câu 7 : Giải phương trình \(\frac{1}{x-1}+\frac{1}{x+1}+\frac{1}{x-4}=0\)
A \({{x}_{1}}=\frac{-4+\sqrt{19}}{3};\,\,{{x}_{2}}=\frac{-4-\sqrt{19}}{3}\)
B \(x=\frac{-4+\sqrt{19}}{3}\)
C \(x=\frac{-4-\sqrt{19}}{3}\)
D \({{x}_{1}}=\frac{4+\sqrt{19}}{3};\,\,{{x}_{2}}=\frac{4-\sqrt{19}}{3}\)
- Câu 8 : Tập nghiệm của phương trình \({{({{x}^{2}}+2x)}^{2}}-14({{x}^{2}}+2x)-15=0\) là:
A \(S=\text{ }\!\!\{\!\!\text{ }-1;\,\,-3;\,\,-5\}\)
B \(S=\text{ }\!\!\{\!\!\text{ }-1;\,\,3;\,\,-5\}\)
C \(S=\text{ }\!\!\{\!\!\text{ }-1;\,\,-5\}\)
D \(S=\text{ }\!\!\{\!\!\text{ }-1;\,\,3\}\)
- Câu 9 : Giải phương trình \(\frac{x+1}{{{x}^{2}}-x+1}=\frac{x+2}{x(x+1)}\)
A
\({{x}_{1}}=1+\sqrt{3};\,\,{{x}_{2}}=1-\sqrt{3}\)
B \({{x}_{1}}=-1+\sqrt{3};\,\,{{x}_{2}}=-1-\sqrt{3}\)
C \({{x}_{1}}=-2+\sqrt{3};\,\,{{x}_{2}}=-2-\sqrt{3}\)
D \({{x}_{1}}=2+\sqrt{3};\,\,{{x}_{2}}=2-\sqrt{3}\)
- Câu 10 : Giải phương trình \({{x}^{2}}-5x+13=4\sqrt{{{x}^{2}}-5x+9}\)
A \({{x}_{1}}=\frac{-5+\sqrt{5}}{2};\,\,{{x}_{2}}=\frac{-5-\sqrt{5}}{2}\)
B \({{x}_{1}}=\frac{5+\sqrt{5}}{-2};\,\,{{x}_{2}}=\frac{5+\sqrt{5}}{2}\)
C \({{x}_{1}}=\frac{5+\sqrt{5}}{2};\,\,{{x}_{2}}=\frac{5-\sqrt{5}}{2}\)
D \({{x}_{1}}=\frac{-5+\sqrt{5}}{2};\,\,{{x}_{2}}=\frac{5-\sqrt{5}}{2}\)
- Câu 11 : Giải phương trình \(\frac{1}{{{x}^{2}}-2x+2}+\frac{1}{{{x}^{2}}-2x+3}=\frac{9}{2({{x}^{2}}-2x+4)}\)
A \(x=\frac{4}{5}\)
B \(x=-1\)
C \(x=\frac{-4}{5}\)
D \(x=1\)
- Câu 12 : Giải phương trình \(\sqrt{x+4}+\sqrt{x+1}=\sqrt{2x+9}\)
A \(x=0\)
B \(x=-5\)
C \({{x}_{1}}=0;\,\,{{x}_{2}}=-5\)
D \(x=5\)
- Câu 13 : Giải phương trình \({{x}^{4}}+2{{x}^{3}}-12{{x}^{2}}-13x+42=0\). Số nghiệm của phương trình là:
A 4
B 3
C 2
D 1
- Câu 14 : Giải phương trình \(\sqrt{1-\sqrt{{{x}^{4}}-{{x}^{2}}}}=x-1\)
A \(x=0\)
B \(x=\frac{5}{4}\)
C \({{x}_{1}}=0;\,\,{{x}_{2}}=\frac{5}{4}\)
D Đáp án khác
- Câu 15 : Giải phương trình \(\frac{1}{x-1+\sqrt{{{x}^{2}}-2x+5}}+\frac{1}{x-1-\sqrt{{{x}^{2}}-2x+5}}=1\)
A x = -2
B x = 0
C x = 1
D x = -1
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 1 Căn bậc hai
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 2 Căn thức bậc hai và hằng đẳng thức căn bậc hai
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 3 Liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 4 Liên hệ giữa phép chia và phép khai phương
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 6 Biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn thức bậc hai
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 8 Rút gọn biểu thức chứa căn bậc hai
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 9 Căn bậc ba
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 1 Hàm số y = ax^2 (a ≠ 0)
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 2 Đồ thị của hàm số y = ax^2 (a ≠ 0)
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 3 Phương trình bậc hai một ẩn