Đề thi online - Nhị thức New tơn và bài toán tìm s...
- Câu 1 : Tìm hệ số của \({x^{12}}\) trong khai triển \({\left( {2x - {x^2}} \right)^{10}}.\)
A \(C_{10}^8.\)
B \(C_{10}^2{.2^8}.\)
C \(C_{10}^2.\)
D \( - \,C_{10}^2{.2^8}.\)
- Câu 2 : Tìm số hạng chứa \({x^7}\) trog khai triển \({\left( {x - {1 \over x}} \right)^{13}}.\)
A \( - \,C_{13}^4\,{x^7}.\)
B \( - \,C_{13}^3.\)
C \( - \,C_{13}^3\,{x^7}.\)
D \(C_{13}^3\,{x^7}.\)
- Câu 3 : Tìm hệ số của \({x^6}{y^2}\) trong khai triển \({\left( {\sqrt {xy} + {x \over y}} \right)^{10}}.\)
A \(45.\)
B \(60.\)
C \(120.\)
D \(10.\)
- Câu 4 : Tìm số hạng không chứa \(x\) trong khai triển \({\left( {{x^2} + {2 \over x}} \right)^6}.\)
A \({2^4}.C_6^4.\)
B \({2^2}.C_6^2.\)
C \( - \,{2^4}.C_6^4.\)
D \({2^2}.C_6^6.\)
- Câu 5 : Cho \(x\) là số thực dương. Khai triển nhị thức Newton của biểu thức \({\left( {{x^2} + {1 \over x}} \right)^{12}}\) ta có hệ số của số hạng chứa \({x^m}\) bằng \(495.\) Tìm tất cả các giá trị của tham số \(m.\)
A \(m = 4,\,\,m = 8.\)
B \(m = 0.\)
C \(m = 0,\,\,m = 12.\)
D \(m = 8.\)
- Câu 6 : Tìm hệ số của số hạng chứa \({x^2}\) trong khai triển \({\left( {\root 3 \of {{x^{ - \,2}}} + x} \right)^7}.\)
A \(7.\)
B \(28.\)
C \(21.\)
D \(35.\)
- Câu 7 : Tìm hệ số của \({x^7}\) trong khai triển \({\left( {3{x^2} - {2 \over x}} \right)^n}\) với \(x \ne 0,\) biết hệ số của số hạng thứ ba trong khai triển bằng \(1080.\)
A \(1080.\)
B \( - \,810.\)
C \(810.\)
D \( - \,1080.\)
- Câu 8 : Tìm số hạng không chứa \(x\) trong khai triển \({\left( {2\sqrt x + {3 \over {\root 3 \of x }}} \right)^{20}}.\)
A \(C_{20}^{14}{.2^6}{.3^{14}}.\)
B \(C_{20}^{10}{.2^{10}}{.3^{10}}.\)
C \(C_{20}^{12}{.2^8}{.3^{12}}.\)
D \(C_{20}^8{.2^{12}}{.3^8}.\)
- Câu 9 : Tìm số hạng không chứa \(x\) trong khai triển \({\left( {{1 \over {\root 3 \of {{x^2}} }} + \root 4 \of {{x^3}} } \right)^{17}}\) với \(\forall x > 0.\)
A \(C_{17}^8.\)
B \(C_{17}^{10}.\)
C \(C_{17}^6.\)
D \(C_{17}^{12}.\)
- Câu 10 : Hệ số của \({{x}^{8}}\) trong khai triển biểu thức \({{x}^{2}}{{\left( 1+2x \right)}^{10}}-{{x}^{4}}{{\left( 3+x \right)}^{8}}\) thành đa thức bằng
A \(19110.\)
B \(7770.\)
C \(5850.\)
D \(11521.\)
- Câu 11 : Tìm hệ số của \({x^6}\) trong khai triển \({\left( {{1 \over x} + {x^3}} \right)^{3n\, + \,1}}\) với \(x \ne 0,\) biết \(n\) là số nguyên dương thỏa mãn điều kiện \(3C_{n\, + 1}^2 + n{P_2} = 4A_n^2.\)
A \(210.\)
B \(252.\)
C
\(120.\)
D \(45.\)
- Câu 12 : Cho khai triển \({\left( {\sqrt {{x^3}} + {3 \over {\root 3 \of {{x^2}} }}} \right)^n}\) với \(x > 0.\) Biết tổng hệ số của ba số hạng đầu tiên của khai triển là 631. Tìm hệ số của số hạng chứa \({x^5}.\)
A \(C_{12}^4{.3^8}.\)
B \(27.C_{12}^3.\)
C \(C_{12}^7{.3^7}.\)
D \(C_{12}^6{.3^6}.\)
- Câu 13 : Tìm hệ số của \({x^4}\) trong khai triển biểu thức \({\left( {{2 \over x} - {x^3}} \right)^n}\) với \(x \ne 0,\) biết \(n\) là số tự nhiên thỏa mãn hệ thức \(C_{n\, - \,4}^{n\, - \,6} + n.A_n^2 = 454.\)
A \( - \,1120.\)
B (1120.\)
C \( - \,1792.\)
D \(1792.\)
- Câu 14 : Cho \(n\) là số nguyên dương thỏa mãn điều kiện \(6.C_{n\, + \,1}^{n\, - \,1} = A_n^2 + 160.\) Tìm hệ số của \({x^7}\) trong khai triển \(\left( {1 - 2{x^3}} \right){\left( {2 + x} \right)^n}.\)
A \( - \,2224.\)
B \(2224.\)
C \(1996.\)
D \( - \,1996.\)
- Câu 15 : Cho n là số nguyên dương thỏa mãn \(C_n^{n\, - \,3} - C_{n\, - \,1}^2 = C_{n\, - \,1}^1.C_{n\, + 3}^{n\, + \,2}.\) Tìm hệ số của số hạng chứa \({x^8}\) trong khai triển \({\left( {{x^{n\, - \,8}} - {n \over {3x}}} \right)^n}\) với \(x \ne 0.\)
A \(C_{12}^6{.4^6}.\)
B \(C_{12}^8{.4^8}.\)
C \(16.C_{12}^2.\)
D \(C_{12}^7{.4^7}.\)
- Câu 16 : Tìm số hạng chứa \({x^5}\) trong khai triển nhị thức Newton của\({\left( {\sqrt x - {2 \over {\root 3 \of x }}} \right)^n}\) với \(x \ne 0.\) Biết \(n\) là số nguyên dương thỏa mãn điều kiện \({1 \over {C_n^2}} + {1 \over {C_n^3}} = {{16} \over {C_n^4}}.\)
A \( - \,3640\,{x^5}.\)
B \(3640\,{x^5}.\)
C \( - \,3960\,{x^5}.\)
D \(3960\,{x^5}.\)
- Câu 17 : Gọi \(a,\,\,b\) lần lượt là hệ số của các số hạng chứa \({x^2}\) và \({x^5}\) trong khai triển nhị thức Newton của \({\left( {\sqrt x + {2 \over x}} \right)^n}\) với \(x > 0\) và \(n\) là số nguyên dương. Biết \(a = 48b.\) Tính giá trị biểu thức \(P = 3A_n^2 + 2C_n^3.\)
A \(P = 2176.\)
B \(P = 2550.\)
C \(P = 2964.\)
D \(P = 3420.\)
- Câu 18 : Cho \(n\) là số nguyên dương thỏa mãn \(C_{n\, + \,1}^1 + 3\,C_{n\, + \,2}^2 = C_{n\, + \,1}^3.\) Tìm hệ số của số hạng chứa \({x^4}\) trong khai triển \({\left( {\sqrt x + 2\left( {1 - {1 \over x}} \right)} \right)^n}\) với \(x > 0.\)
A \(1570.\)
B \(4320.\)
C \(2480.\)
D \(7392\)
- - Trắc nghiệm Hình học 11 Bài 5 Khoảng cách
- - Trắc nghiệm Toán 11 Bài 1 Hàm số lượng giác
- - Trắc nghiệm Toán 11 Bài 2 Phương trình lượng giác cơ bản
- - Trắc nghiệm Toán 11 Bài 3 Một số phương trình lượng giác thường gặp
- - Trắc nghiệm Toán 11 Chương 1 Hàm số lượng giác và Phương trình lượng giác
- - Trắc nghiệm Hình học 11 Bài 2 Phép tịnh tiến
- - Trắc nghiệm Hình học 11 Bài 3 Phép đối xứng trục
- - Trắc nghiệm Hình học 11 Bài 4 Phép đối xứng tâm
- - Trắc nghiệm Hình học 11 Bài 5 Phép quay
- - Trắc nghiệm Hình học 11 Bài 6 Khái niệm về phép dời hình và hai hình bằng nhau