Bài 4. Một số bài toán về đại lượng tỉ lệ nghịch - Toán lớp 7

Tổng hợp các bài giải bài tập trong Bài 4. Một số bài toán về đại lượng tỉ lệ nghịch được biên soạn bám sát theo chương trình Đào tạo của Bộ Giáo dục và Đào tạo. Các em cùng theo dõi nhé!

Đề kiểm tra 15 phút - Đề số 3 - Bài 4 - Chương 2 - Đại số 7

Gọi x là số mét vải mua được; y là giá tiền 1 mét vải. Ta có xy = a không đổi ; a là số tiền đã có. Vậy x, y là hai đại lượng tỉ lệ nghịch. Ta có thể tóm tắt trong bảng sau :   Loại I Loại II x {x1} = 135,,m {x2} y {y2} {y2} = 90% {y1}   Loại I Loại II x {x1} = 135,,m {x2} y {y2

Đề kiểm tra 15 phút - Đề số 3 - Bài 4 - Chương 2 - Đại số 7

Gọi x là số mét vải mua được; y là giá tiền 1 mét vải. Ta có xy = a không đổi ; a là số tiền đã có. Vậy x, y là hai đại lượng tỉ lệ nghịch. Ta có thể tóm tắt trong bảng sau :   Loại I Loại II x {x1} = 135,,m {x2} y {y2} {y2} = 90% {y1}   Loại I Loại II x {x1} = 135,,m {x2} y {y2

Đề kiểm tra 15 phút - Đề số 4 - Bài 4 - Chương 2 - Đại số 7

Gọi x là số người x in {mathbb N^}, y là số ngày y in {mathbb N^} để hoàn thành công việc. Vậy x, y là hai đại lượng tỉ lệ nghịch. Ta có thể tóm tắt trong bảng sau: x {x1} = 7 {x2} = 10 y {y1} = 20 {y2} = ? x {x1} = 7 {x2} = 10 y {y1} = 20 {y2} = ? Theo tính chất của đại lượn

Đề kiểm tra 15 phút - Đề số 4 - Bài 4 - Chương 2 - Đại số 7

Gọi x là số người x in {mathbb N^}, y là số ngày y in {mathbb N^} để hoàn thành công việc. Vậy x, y là hai đại lượng tỉ lệ nghịch. Ta có thể tóm tắt trong bảng sau: x {x1} = 7 {x2} = 10 y {y1} = 20 {y2} = ? x {x1} = 7 {x2} = 10 y {y1} = 20 {y2} = ? Theo tính chất của đại lượn

Đề kiểm tra 15 phút - Đề số 5 - Bài 4 - Chương 2 - Đại số 7

Gọi đại lượng x km/h là vận tốc của ô tô; đại lượng y giờ là thời gian ô tô đi trên quãng đường AB. Vì quãng đường không đổi nên x, y là hai đại lượng tỉ lệ nghịch. Ta có thể tóm tắt trong bảng dưới đây: x {x1} = 60,km/h {x2} = 50,km/h y {y1} giờ {y2}giờ x {x1} = 60,km/h {x2} = 50,km/h y

Đề kiểm tra 15 phút - Đề số 5 - Bài 4 - Chương 2 - Đại số 7

Gọi đại lượng x km/h là vận tốc của ô tô; đại lượng y giờ là thời gian ô tô đi trên quãng đường AB. Vì quãng đường không đổi nên x, y là hai đại lượng tỉ lệ nghịch. Ta có thể tóm tắt trong bảng dưới đây: x {x1} = 60,km/h {x2} = 50,km/h y {y1} giờ {y2}giờ x {x1} = 60,km/h {x2} = 50,km/h y

Giải bài 16 trang 60 - Sách giáo khoa Toán 7 tập 1

a Vì tích xy ở tất cả các cột của bảng đều bằng 120 1.120 = 2.60 = 4.30 = 5.24 = 8.15 =120 nên x và y tỉ lệ nghịch với nhau b Vì 2.30 = 3.20 = 4.15 = 6.10 neq 5.12,5 60 neq 62,5 nên x và y không tỉ lệ nghịch với nhau.

Giải bài 17 trang 61 - Sách giáo khoa Toán 7 tập 1

Với x và y là hai đại lượng tỉ lệ nghịch nên ta có : x1y1 = x2y2 = x3y3=...=a Trong bảng cho ta x.y = 10.1,6 = 16 Từ đó ta có bảng sau : x 1 2 4 6 8 10 y 16 8 4 2dfrac{2}{3} 2 1,6  

Giải bài 18 trang 61 - Sách giáo khoa Toán 7 tập 1

  Trên cùng một cánh đồng , với cùng một năng suất thì số người làm cỏ và thời gian làm xong công việc tỉ lệ nghịch với nhau.   Gọi x là thời gian 12 người làm hết cỏ cánh đồng.   Ta có : dfrac{3}{12} = dfrac{x}{6} Rightarrow x = dfrac{3.6}{12} = 1,5 giờ   Vậy 12 người làm cỏ cánh đồng hết 1,5

Giải bài 19 trang 61 - Sách giáo khoa Toán 7 tập 1

Gọi x là giá tiền 1 mét vải loại II Với cùng một số tiền thì giá 1 mét vải và số mét vải mua được tỉ lệ nghịch với nhau. Ta có :  dfrac{100}{85}=dfrac{x}{51} Rightarrow x= dfrac{100.51}{85} = 60 Vậy có thể mua được 60m vải loại II

Giải bài 20 trang 61 - Sách giáo khoa Toán 7 tập 1

  Vận tốc của voi, sư tử, chó săn và ngựa tie lệ thuận với 1; 1,5; 1,6; 2 nghĩa là nếu quy ước vận tốc của voi là 1 thì vận tốc của sư tử là 1,5 của chó săn là 1,6 và của ngựa là 2.   Trên cùng một quãng đường 100m, vận tốc v, thời gian t của chuyển động là hai đại lượng tỉ lệ nghịch nên ta có thể l

Giải bài 21 trang 61 - Sách giáo khoa Toán 7 tập 1

  Gọi số máy của ba đội theo thứ tự là x, y, z   Vì khối lượng công việc như nhau, các máy có cùng năng suất nên số máy và số ngày là hai đại lượng tỉ lệ nghịch với nhau.   Theo đề bài ta có : 4x = 6y = 8z                            1   Và xy = 2                                                     

Giải bài 22 trang 62 - Sách giáo khoa Toán 7 tập 1

  Ta biết rằng số răng cưa phụ thuộc vào bán kính của bánh răng cưa. Mà bán kính của bánh răng cưa tỉ lệ nghịch với vận tốc vòng quay nên ta có :   x.y = 20.60 = 1200   Suy ra y = dfrac{1200}{x}

Giải bài 23 trang 62 - Sách giáo khoa Toán 7 tập 1

 Số vòng quay trong mỗi phút tỉ lệ nghịch với chu vi của bánh xe, do đó tỉ lệ nghịch với bán kính của nó chu vi tỉ lệ thuận với bán kính .   Gọi x là vòng quay trong một phút của bánh xe nhỏ.   Ta có :    dfrac{x}{60} =dfrac{25}{10} Rightarrow x =dfrac{25.60}{10}= 150 Vậy trong một phút , bánh

Trả lời câu hỏi Bài 4 trang 60 Toán 7 Tập 1

Ta có: a x và z tỉ lệ thuận b x và z tỉ lệ nghịch  

Trả lời câu hỏi Bài 4 trang 60 Toán 7 Tập 1

Ta có: a x và z tỉ lệ thuận b x và z tỉ lệ nghịch  

Trên đây là hệ thống lời giải các bài tập trong Bài 4. Một số bài toán về đại lượng tỉ lệ nghịch - Toán lớp 7 đầy đủ và chi tiết nhất.
Nếu thấy hay, hãy chia sẻ và ủng hộ nhé!