Ôn tập chương II: Hàm số và đồ thị - Toán lớp 7

Tổng hợp các bài giải bài tập trong Ôn tập chương II: Hàm số và đồ thị được biên soạn bám sát theo chương trình Đào tạo của Bộ Giáo dục và Đào tạo. Các em cùng theo dõi nhé!

Bài 48 trang 76 SGK Toán 7 tập 1

Áp dụng tính chất hai đại lượng tỉ lệ thuận. LỜI GIẢI CHI TIẾT Đổi đơn vị: Đổi cùng đơn vị đo là gam. Ta có: 1 tấn = 1000000g 25kg =  25000g Gọi lượng muối trong 250g nước biển là x g x > 0. Vì lượng nước biển và lượng nước muối chứa trong đó là hai đại lượng tỉ lệ thuận nên theo tính chất

Bài 48 trang 76 SGK Toán 7 tập 1

Áp dụng tính chất hai đại lượng tỉ lệ thuận. LỜI GIẢI CHI TIẾT Đổi đơn vị: Đổi cùng đơn vị đo là gam. Ta có: 1 tấn = 1000000g 25kg =  25000g Gọi lượng muối trong 250g nước biển là x g x > 0. Vì lượng nước biển và lượng nước muối chứa trong đó là hai đại lượng tỉ lệ thuận nên theo tính chất

Bài 49 trang 76 SGK Toán 7 tập 1

Áp dụng công thức: m = V.D và tính chất của hai đại lượng tỉ lệ nghịch. LỜI GIẢI CHI TIẾT Vì m = V.D và m là hằng số có khối lượng bằng nhau nên V và D là hai đại lượng tỉ lệ nghịch với nhau với hệ số tỉ lệ dương.  Theo tính chất của đại lượng tỉ lệ nghịch, ta có: {{Vleft {sat} right}

Bài 49 trang 76 SGK Toán 7 tập 1

Áp dụng công thức: m = V.D và tính chất của hai đại lượng tỉ lệ nghịch. LỜI GIẢI CHI TIẾT Vì m = V.D và m là hằng số có khối lượng bằng nhau nên V và D là hai đại lượng tỉ lệ nghịch với nhau với hệ số tỉ lệ dương.  Theo tính chất của đại lượng tỉ lệ nghịch, ta có: {{Vleft {sat} right}

Bài 50 trang 77 SGK Toán 7 tập 1

Áp dụng tính chất của hai đại lượng tỉ lệ nghịch. LỜI GIẢI CHI TIẾT Vì V = h. S => diện tích đáy và chiều cao khi V không đổi tỉ lệ nghịch với nhau. Gọi a, b m là chiều rộng và chiều dài ban đầu a, b >0 thì {a over 2},{b over 2} là chiều rộng và chiều dài lúc sau. Ta có: {S2} = {a over 2

Bài 50 trang 77 SGK Toán 7 tập 1

Áp dụng tính chất của hai đại lượng tỉ lệ nghịch. LỜI GIẢI CHI TIẾT Vì V = h. S => diện tích đáy và chiều cao khi V không đổi tỉ lệ nghịch với nhau. Gọi a, b m là chiều rộng và chiều dài ban đầu a, b >0 thì {a over 2},{b over 2} là chiều rộng và chiều dài lúc sau. Ta có: {S2} = {a over 2

Bài 51 trang 77 SGK Toán 7 tập 1

Áp dụng qui tắc viết tọa độ của 1 điểm trên hệ trục tọa độ Oxy. LỜI GIẢI CHI TIẾT Tọa độ của các điểm đó là: A2;2                     B4;0                         C1;0 D2;4                   E3;2                      F0;2                          G3;2

Bài 51 trang 77 SGK Toán 7 tập 1

Áp dụng qui tắc viết tọa độ của 1 điểm trên hệ trục tọa độ Oxy. LỜI GIẢI CHI TIẾT Tọa độ của các điểm đó là: A2;2                     B4;0                         C1;0 D2;4                   E3;2                      F0;2                          G3;2

Bài 52 trang 77 SGK Toán 7 tập 1

Áp dụng qui tắc biểu diễn tọa độ của 1 điểm trên hệ trục tọa độ. LỜI GIẢI CHI TIẾT Tam giác ABC là tam giác vuông tại B.

Bài 52 trang 77 SGK Toán 7 tập 1

Áp dụng qui tắc biểu diễn tọa độ của 1 điểm trên hệ trục tọa độ. LỜI GIẢI CHI TIẾT Tam giác ABC là tam giác vuông tại B.

Bài 53 trang 77 SGK Toán 7 tập 1

Áp dụng công thức: quãng đường = thời gian x vận tốc, qui tắc biểu diễn tọa độ của 1 điểm trên hệ trục tọa độ. LỜI GIẢI CHI TIẾT Ta có quãng đường đi được và thời gian là hai đại lượng tỉ lệ thuận. Ta có công thức: S = 35.t Với t = 1 =>S= 35 ta được A1;35 thuộc đồ thị. Với S = 140 => Rightarrow t

Bài 53 trang 77 SGK Toán 7 tập 1

Áp dụng công thức: quãng đường = thời gian x vận tốc, qui tắc biểu diễn tọa độ của 1 điểm trên hệ trục tọa độ. LỜI GIẢI CHI TIẾT Ta có quãng đường đi được và thời gian là hai đại lượng tỉ lệ thuận. Ta có công thức: S = 35.t Với t = 1 =>S= 35 ta được A1;35 thuộc đồ thị. Với S = 140 => Rightarrow t

Bài 54 trang 77 SGK Toán 7 tập 1

Nhận xét: đồ thị của các hàm số trên cùng đi qua gốc tọa độ O nên với mỗi đồ thị ta chỉ cần lấy thêm 1 điểm thuộc đồ thị đó, rồi kẻ đường thẳng đi qua điểm đó và gốc tọa độ ta được đồ thị của hàm số cần vẽ. LỜI GIẢI CHI TIẾT a y = x Cho x = 1 được y = 1 => A 1;1 thuộc đồ thị. b y = {1 over 2}x C

Bài 54 trang 77 SGK Toán 7 tập 1

Nhận xét: đồ thị của các hàm số trên cùng đi qua gốc tọa độ O nên với mỗi đồ thị ta chỉ cần lấy thêm 1 điểm thuộc đồ thị đó, rồi kẻ đường thẳng đi qua điểm đó và gốc tọa độ ta được đồ thị của hàm số cần vẽ. LỜI GIẢI CHI TIẾT a y = x Cho x = 1 được y = 1 => A 1;1 thuộc đồ thị. b y = {1 over 2}x C

Bài 55 trang 77 SGK Toán 7 tập 1

Để kiểm tra được điểm nào thuộc đồ thị hàm số thì ta thay tọa độ từng điểm vào hàm số đã cho nếu tọa độ của điểm thỏa mãn pt hàm số thì điểm đó thuộc đồ thị hàm số đã cho. LỜI GIẢI CHI TIẾT Ta có: y = 3x 1 Với Aleft { {1 over 3};0} right thì y = 3.left { {1 over 3}} right 1 =   1 1

Bài 55 trang 77 SGK Toán 7 tập 1

Để kiểm tra được điểm nào thuộc đồ thị hàm số thì ta thay tọa độ từng điểm vào hàm số đã cho nếu tọa độ của điểm thỏa mãn pt hàm số thì điểm đó thuộc đồ thị hàm số đã cho. LỜI GIẢI CHI TIẾT Ta có: y = 3x 1 Với Aleft { {1 over 3};0} right thì y = 3.left { {1 over 3}} right 1 =   1 1

Bài 56 trang 78 SGK Toán 7 tập 1

Áp dụng cách đọc số liệu trên bản đồ. LỜI GIẢI CHI TIẾT Trẻ em tròn 5 tuổi nặng 19 kg là bình thường ; 14 kg là suy dinh dưỡng vừa ; 12 kg là suy dinh dưỡng nặng ; 10 kg suy dinh dưỡng rất nặng. b Em bé cân nặng 9,5 kg khi tròn 24 tháng là suy dinh dưỡng vừa.

Bài 56 trang 78 SGK Toán 7 tập 1

Áp dụng cách đọc số liệu trên bản đồ. LỜI GIẢI CHI TIẾT Trẻ em tròn 5 tuổi nặng 19 kg là bình thường ; 14 kg là suy dinh dưỡng vừa ; 12 kg là suy dinh dưỡng nặng ; 10 kg suy dinh dưỡng rất nặng. b Em bé cân nặng 9,5 kg khi tròn 24 tháng là suy dinh dưỡng vừa.

Đề kiểm tra 45 phút - Đề số 1 - Chương 2 - Đại số 7

BÀI 1: Gọi x, y, z là số tờ tiền của loại tiền mệnh giá 2000 đồng và 5000 đồng và 10 000 đồng ; x,y,z in {mathbb N^} Vì tổng giá trị của mỗi loại bằng nhau nên ta có : eqalign{ & 2000x = 5000y = 10000z  cr &  Rightarrow {{2000x} over {10000}} = {{5000y} over {10000}} = {{10000z} over {100

Đề kiểm tra 45 phút - Đề số 1 - Chương 2 - Đại số 7

BÀI 1: Gọi x, y, z là số tờ tiền của loại tiền mệnh giá 2000 đồng và 5000 đồng và 10 000 đồng ; x,y,z in {mathbb N^} Vì tổng giá trị của mỗi loại bằng nhau nên ta có : eqalign{ & 2000x = 5000y = 10000z  cr &  Rightarrow {{2000x} over {10000}} = {{5000y} over {10000}} = {{10000z} over {100

Trên đây là hệ thống lời giải các bài tập trong Ôn tập chương II: Hàm số và đồ thị - Toán lớp 7 đầy đủ và chi tiết nhất.
Nếu thấy hay, hãy chia sẻ và ủng hộ nhé!